6. Tổng quan tài liệu
3.4.1. Giải pháp về sản phẩm dịch vụ
Để phát triển mạnh về dịch vụ Ngân hàng điện tử thì điều kiện đầu tiên cần Ngân hàng phải chú trọng vào các sản phẩm dịch vụ truyền thống nhƣ cho vay, huy động. Khi các dịch vụ truyền thống phát triển mạnh số lƣợng khách hàng đến giao dịch đông sẽ biết đến uy tín của Ngân hàng. Từ đó việc giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới trở nên dễ dàng, khách hàng sẽ có lòng tin và vui vẻ chấp nhận.
Điều kiện mở tài khoản cần đơn giản hơn, bớt các thủ tục không cần thiết. Nhƣ việc mở tài khoản cho các doanh nghiệp, Ngân hàng có thể liên kết với cơ quan thuế để có thông tin trƣớc về khách hàng, khi khách hàng là doanh nghiệp chỉ cần xuất trình mã số thuế và ghi đơn đề nghị mở tài khoản là có thể thực hiện đƣợc ngay.
Về sản phẩm Ngân hàng cần chú trọng hơn trong việc mở rộng tiện ích của sản phẩm cụ thể:
- Đối với Thẻ ghi nợ nội địa M1-Acount và M-Money :
-Mở rộng khả năng kết nối đối với tất cả các thành viên trong liên minh thẻ - Phát triển thêm các tính năng khác đối với dòng thẻ liên kết
- Đối với Thẻ Tín dụng quốc tế: Mở rộng, ký kết với các Tổ chức chấp nhận thẻ phổ biến trên thế giới.
-Đối với các sản phẩm SMS Banking: Gia tăng thêm các tiện ích.
- Đối với sản phẩm Internet Banking và sản phẩm Vấn tin ATM online: Nên có thêm thông tin về Ngân hàng để giới thiệu tới khách hàng nhƣ thông tin về địa điểm đặt máy ATM, lãi suất huy động và cho vay …
khách hàng nhƣ đặt phòng khách sạn khi đi du lịch nhƣng không thể thực hiện trên internet.
-Mở rộng kênh phân phối điện tử:
- Mạng lƣới ATM: Cần lắp đặt thêm nhiều cây ATM tại các khu vực đông dân cƣ, có chế độ bảo vệ nghiêm ngặt tại các cây ATM để mang lại cảm giác an toàn cho khách hàng giao dịch
- Mạng lƣới POS: Cần triển khai ngay việc lắp đặt các máy POS ở các trung tâm mua sắm lớn của tỉnh, đảm bảo khách hàng có thể sử dụng thẻ ATM cho tất cả các giao dịch tiêu dùng.
- Ða dạng hóa sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, đặc thù của vùng miền cần đƣợc đặc biệt chú trọng. Cần tập trung vào các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trƣờng nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh. Khả năng cung cấp nhiều sản phẩm, nhất là các sản phẩm mới sẽ giúp MSB Ðắk Lắk chiếm lĩnh thị phần. Do vậy, MSB Ðắk Lắk cần hoàn thiện sản phẩm dịch vụ trên cơ sở kết hợp giữa sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới tạo bƣớc đi vững chắc nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của đông đảo khách hàng.
- Xây dựng diễn đàn riêng dành cho cán bộ, nhân viên MSB trao đổi kinh nghiệm và đƣa ra những ý tƣởng về sản phẩm mới, những bất cập, vƣớng mắc để bộ phận Marketing của Ngân hàng tham khảo để từ đó hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của MSB hơn.
- Tăng cƣờng kỹ thuật xử lý tự động, nghiên cứu viết các phần mềm tự động hóa, các quy trình tiếp nhận yêu cầu khách hàng, thẩm định thông tin, xử lý nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm thiểu các thủ tục quản lý hành chánh nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ một cách nhanh chóng.
- Ðối với dịch vụ Internet Banking
thuận lợi, an toàn và các tiện ích đi kèm, góp phần phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Ðẩy mạnh công tác tiếp thị đến các cơ quan hành chánh sự nghiệp, doanh nghiệp trả lƣơng qua thẻ.
- Ðối với sản phẩm thẻ
Ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, ngoài việc tiếp tục thực hiện cơ cấu và số lƣợng sản phẩm nhƣ có nhƣ thẻ Visa, Master Card, tập trung vào thẻ ghi nợ Visa- Debit và thẻ tín dụng Visa Card,...Ngân hàng nên tìm hiểu đặc điểm của địa bàn dề xuất với Hội sở phát triển thêm sản phẩm mới nhiều tính năng, tiện ích hơn, phù hợp với ngƣời dân trên địa bàn.
Các dịch vụ thẻ ATM, Internet Banking, SMS Banking, Phone Banking cần tăng thêm tính năng.