Những vấn đề đặt ra trong công tác Quản lý thuế đối với Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 37 - 39)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.4. Những vấn đề đặt ra trong công tác Quản lý thuế đối với Doanh nghiệp

Doanh nghiệp lớn

Theo tổng hợp của các tổ chức quốc tế (WB, IMF…), cơ quan thuế đƣợc coi là hoạt động hiệu quả khi các nội dung quản lý thuế có đầy đủ các yếu tố sau:

a) Về Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế: Sử dụng mã số

thuế duy nhất, có tính toàn vẹn cao, thƣờng là các con số đơn giản; duy trì cơ sở dữ liệu đăng ký thuế đầy đủ, chính xác và tin cậy; đơn giản hóa các nội dung kê khai, bao gồm các tờ khai điền sẵn; theo dõi kịp thời và đƣa ra các biện pháp phù hợp đối với những trƣờng hợp không kê khai; cung cấp và tăng cƣờng sử dụng các hình thức kê khai, nộp thuế, hoàn thuế điện tử đối với các sắc thuế chính; sử dụng phần mềm đánh giá rủi ro tự động để đánh giá tất cả các đề nghị hoàn thuế giá trị gia tăng theo các tiêu chí rủi ro; thanh toán hoàn thuế giá trị gia tăng hợp lệ, bù trừ các khoản đã khấu trừ với các nghĩa vụ thuế khác trong khung thời gian hợp lý; sử dụng hệ thống kế toán thuế tự động và đảm bảo hạch toán kịp thời, chính xác các khoản thanh toán và giao dịch khác

cho ngƣời nộp thuế…

b) Về Quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế: Tăng cƣờng áp dụng khấu

trừ tại nguồn; quản lý các khoản nợ theo số tiền, tuổi nợ và trƣờng hợp có khả năng thu nợ; xóa nợ đối với các khoản nợ khó thu; sử dụng phần mềm đánh giá rủi ro tự động để xác định thứ tự ƣu tiên các trƣờng hợp nợ thuế, từ đó đƣa ra biện pháp hiệu quả nhất trong việc thu nợ…

c) Về Quản lý thông tin người nộp thuế: Hệ thống thông tin về ngƣời

nộp thuế phải đảm bảo chính xác, trung thực, đầy đủ và bao gồm các thông tin cơ bản nhƣ: Thông tin đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, tài khoản của ngƣời nộp thuế; thông tin kết quả sản xuất - kinh doanh; thông tin về tình hình chấp hành pháp luật thuế; thông tin khác liên quan đến quá trình hoạt động, giao dịch của ngƣời nộp thuế… Thông tin về ngƣời nộp thuế phải thu thập, khai thác từ nhiều kênh, nhiều nguồn và bằng nhiều hình thức khác nhau (từ ngƣời nộp thuế, nội bộ cơ quan quản lý thuế, các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân có liên quan).

d) Về Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thuế: Thanh tra thuế trên

cơ sở phân tích và quản lý rủi ro, gồm: Thu thập, phân tích thông tin liên quan đến rủi ro từ các nguồn bên trong và bên ngoài; xác định, đánh giá, xếp hạng rủi ro trong khuôn khổ phân loại ngƣời nộp thuế, các sắc thuế chính, các nghĩa vụ thuế chính; quản lý các rủi ro chính thông qua việc xây dựng và thực thi kế hoạch nâng cao sự tuân thủ…

đ) Về Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuế: Có cơ chế giải quyết tranh chấp

đơn giản, minh bạch và toàn diện, trong đó phải giải thích công khai, rõ ràng về quyền của ngƣời nộp thuế và cách thức pháp lý để xem xét lại các quyết định của cơ quan thuế; giám sát các nguyên nhân cơ bản gây ra tranh chấp và biện pháp khắc phục; khẩn trƣơng thực hiện hoàn lại số thuế nộp thừa nếu kết quả giải quyết tranh chấp là có lợi cho ngƣời nộp thuế...

tuyên truyền bằng cách thiết kế các sản phẩm thân thiện cho ngƣời sử dụng; thiết kế các sản phẩm cung cấp thông tin phù hợp với từng nhóm yêu cầu; cập nhật thƣờng xuyên các sản phẩm thông tin liên quan đến thay đổi chính sách và các quy trình quản lý thuế…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)