Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi nhánh ngân hàng nhà nước tại trường bồi dưỡng cán bộ bộ tài chính bộ tài chính (Trang 31 - 43)

1.2. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI ĐƠN VỊ SỰ

1.2.4. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công

Chủ thể quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong các đơn vị sự nghiệp công lập là thủ trƣởng đơn vị. Đối tƣợng quản lý chi NSNN của các đơn vị sự nghiệp công lập là toàn bộ các hoạt động chi bằng tiền của nhà nƣớc phát sinh trong quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh của đơn vị, các hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ diễn ra trong các bộ phận cấu thành tài chính đơn vị.

Chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau tác động lên các đối tƣợng quản lý chi NSNN để đạt đƣợc mục tiêu của mình, cụ thể:

Phương pháp tổ chức đƣợc chủ thể quản lý sử dụng để thực hiện sắp

xếp, bố trí các hoạt động chi theo khuôn mẫu đã định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động tƣơng ứng.

Phương pháp hành chính là phƣơng pháp đƣợc chủ thể quản lý sử dụng

các mệnh lệnh hành chính để điều chỉnh các hoạt động chi trong đơn vị.

Phương pháp kinh tế là phƣơng pháp mà chủ thể quản lý sử dụng các

đòn bẩy kinh doanh, tài chính tác động lên các đối tƣợng tài chính để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.

Phương pháp quản lý theo quy trình là phƣơng pháp chủ thể quản lý bắt

đầu từ việc quản lý việc lập dự toán chi ngân sách, sau đó là việc quản lý chấp hành dự toán và cuối cùng là việc quyết toán chi ngân sách nhà nƣớc.

1.2.4. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập công lập

Hoạt động Ngân sách đƣợc thực hiện theo một chu trình nhất định bao gồm những công việc nối tiếp nhau, thông qua đó việc quản lý NSNN đƣợc tiến hành một cách khoa học. Chu trình Ngân sách bao gồm ba khâu nối tiếp nhau: Lập dự toán NSNN, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN. Theo đó,

phƣơng thức quản lý chi là một quy trình thống nhất từ khâu lập dự toán đến thẩm định dự toán, chấp hành dự toán, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh Ngân sách.

Do vậy, hoạt động quản lý chi NSNN tại đơn vị sự nghiệp công lập cũng không nằm ngoài phƣơng thức quản lý thông qua chu trình Ngân sách đó.

1.2.4.1 Tổ chức bộ máy

Tổ chức bộ máy trong quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại đơn vị sự nghiệp công lập cũng là nội dung quan trọng. Nó quyết định đến việc tổ chức thực hiện dự toán chi ngân sách nhà nƣớc. Bộ máy quản lý tinh gọn, kiện toàn cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế, gắn với sắp xếp, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động, đổi mới và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập. Đồng thời, xây dựng, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hiện tái cơ cấu tổ chức bộ máy nhằm thu gọn đầu mối, tránh trùng lặp, gây thất thoát, lãng phí NSNN.

Tổ chức bộ máy trực tiếp quản lý chi NSNN tại đơn vị sự nghiệp công lập gồm: Thủ trƣởng đơn vị, Trƣởng phòng phòng Tài chính – Kế toán, Phòng Tài chính – Kế toán, Trƣởng các phòng bộ phận trong đơn vị.

Thủ trƣởng đơn vị tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, quản lý tài sản theo đúng quy định của pháp luật, phản ảnh đầy đủ, kịp thời toàn bộ các khoản chi của đơn vị trong sổ sách kế toán và thực hiện các quy định về chế độ thông tin, báo cáo hoạt động sự nghiệp của đơn vị theo quy định hiện hành. Đồng thời thủ trƣởng đơn vị cũng là ngƣời thƣờng xuyên phải kiểm tra giám sát công tác tài chính kế toán, quản lý tài sản trong đơn vị nhằm chống thất thu, lãng phí và nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nƣớc trong đơn vị.

Trƣởng Phòng Tài chính kế toán là cá nhân phải chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo và cơ quan tài chính, cơ quan quản lý cấp trên về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của đơn vị và phải trực tiếp bố trí nhân lực điều hành công tác của phòng Tài chính kế toán, tổ chức điều hành bộ máy kế toán đảm bảo thực hiện quản lý các khoản chi cũng nhƣ xây dựng các định mức chi và quản lý các khoản chi phát sinh trong tổ chức, thực hiện công tác kế toán và xây dựng báo cáo kế toán theo quy định của pháp luật, thực hiện việc phân tích giám sát các hoạt động tài chính của tổ chức.

Phòng Tài chính - Kế toán dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Trƣởng phòng chịu trách nhiệm thực hiện công tác kế toán từ việc lƣu trữ chứng từ kế toán đến việc hạch toán vào sổ kế toán và lập các báo cáo kế tóan, thực hiện việc lập và thực hiện dự toán các khoản chi cũng nhƣ toàn bộ vật tƣ tài sản trong cơ quan.

Bên cạnh đó Trƣởng các phòng hay bộ phận trực thuộc cơ quan cũng cần thiết phải phối hợp với phòng tài chính kế toán có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định pháp luật, các quy chế nội bộ có liên quan đến các khoản thu hay những khoản chi tài chính hay việc quản lý và sử dụng vật tƣ và tài sản của cơ quan.

1.2.4.2. Tổ chức thực hiện a. Lập dự toán ngân sách

Lập dự toán thu chi tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập là khâu quan trọng mang ý nghĩa quyết định đến toàn bộ quá trình quản lý chi Ngân sách nhà nƣớc trong đơn vị.

Lập dự toán ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toán bộ các khâu của quá trình quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp. Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu chi ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Lập dự toán đối với đơn vị sự nghiệp đƣợc thực hiện hàng năm theo Luật Ngân sách và các hƣớng dẫn, quy định hiện hành.

Mục tiêu của lập dự toán ngân sách:

Lập dự toán năm ngân sách có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp, đảm bảo các yêu cầu: (1) Việc xây dựng dự toán thu chi phải đƣợc thực hiện theo đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, phù hợp với Mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. (2) Dự toán thu, chi ngân sách phải đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn, định mức trong chế độ chính sách của Nhà nƣớc và sự vận động kinh tế, xã hội. (3) Dự toán thu chi ngân sách phải đƣợc tiến hành đúng trình tự và thời gian quy định. (4) Dự toán thu chi phải đảm bảo mối quan hệ đúng đắn giữa chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị trong sự biến động của cung cầu và giá cả.

Căn cứ lập dự toán:

Các đơn vị sự nghiệp căn cứ phƣơng hƣớng nhiệm vụ; căn cứ vào các chỉ tiêu cụ thể, nội dung hoạt động có thu; căn cứ vào chính sách, chế độ hiện hành; căn cứ vào tình hình thu năm trƣớc để xây dựng dự toán năm, cụ thể:

- Định mức, tiêu chuẩn, chế độ của đơn vị quy định trong Quy chế chi tiêu nội bộ đã đƣợc phê duyệt.

- Số lƣợng cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng (lƣu ý các nội dung phát sinh ngoài kế hoạch).

- Chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch của đơn vị. Thời hạn lập dự toán:

Các đơn vị dự toán và các tổ chức đƣợc NSNN trợ cấp có trách nhiệm lập dự toán ngân sách của đơn vị mình theo mục lục NSNN và biểu mẫu do Nhà nƣớc quy định gửi cho cơ quan chủ quản cấp trên xét duyệt. Các cơ quan chủ quản cấp trên phải xét duyệt dự toán của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp thành dự toán chung rồi gửi về cơ quan tài chính đồng cấp trực tiếp quản lý và cấp phát ngân sách (Cơ quan Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ).

Dự toán chi NSNN cho đơn vị sự nghiệp công lập nếu đƣợc Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chấp thuận sẽ đƣợc ghi vào dự toán chi NSNN trình Thủ tƣớng Chính Phủ. Nếu Thủ tƣớng Chính phủ đồng ý thì sẽ đƣợc đề trình Quốc hội, sau khi đƣợc Quốc hội quyết định thì sẽ đƣợc thực hiện cho năm Ngân sách mới.

Căn cứ tình hình thực tế của đơn vị và nhiệm vụ của cấp thẩm quyền giao của năm kế hoạch, kết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu – chi tài chính của năm trƣớc liền kề, đơn vị lập dự toán thu – chi năm kế hoạch.

Phƣơng pháp lập dự toán:

(i) Phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trƣớc và điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trƣởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến.

Thu chi năm kế hoạch = Thu chi thực tế của kỳ liền trƣớc x tỷ lệ tăng trƣởng x tỷ lệ lạm phát.

Nhƣ vậy phƣơng pháp này rất rõ ràng, dễ hiểu và dễ sử dụng, đƣợc xây dựng tƣơng đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền vững cho nhà quản lý trong đơn vị trong việc điều hành mọi hoạt động.

Phƣơng pháp lập dự toán cấp không là phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động thực tế của năm trƣớc. Phƣơng pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phƣơng pháp truyền thống, đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp cho những hoạt động tƣơng đối ổn định của đơn vị.

(ii) Phương pháp lập dự toán cấp không hay còn gọi là lập dự toán theo kết quả đầu ra:

Thực hiện lập dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra nhấn mạnh đến việc cải tiến công việc thực hiện để đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vị đạt đƣợc những mục tiêu mong muốn. Lập dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra là một hoạt động quản lý ngân sách dựa vào cơ sở tiếp cận những thông tin đầu ra, qua đó giúp các đơn vị sự nghiệp thực hiện huy động, phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt đƣợc nhiệm vụ, mục tiêu chiến lƣợc một cách có hiệu quả và hiệu lực.

Đây là phƣơng pháp lập dự toán phức tạp hơn do không dựa trên số liệu, kinh nghiệm có sẵn. Tuy nhiên, nếu đơn vị sử dụng phƣơng pháp này sẽ đánh giá đƣợc một cách chi tiết hiệu quả chi phí hoạt động của đơn vị, chấm dứt tình trạng mất cân đối giữa khối lƣợng công việc và chi phí thực hiện, đồng thời giúp đơn vị lựa chọn đƣợc cách thức tối ƣu nhất để đạt đƣợc mục tiêu đề ra..

Quy trình lập dự toán ngân sách theo kết quả đầu ra:

Xác định nhiệm vụ, mục tiêu → Xác định kết quả đầu ra → Xác định các yếu tố đầu vào → Xây dựng kế hoạch → Tổ chức thực hiện → Đầu ra → Kết quả.

Trong đó: - Đầu ra bao gồm các hàng hóa, dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công cung cấp.

- Đầu vào là nguồn lực đƣợc đơn vị sử dụng để thực hiện các hoạt động tạo nên đầu ra bao gồm: Vốn, công nghệ, tài nguyên…

- Kết quả là tác động, ảnh hƣởng đến cộng đồng từ quá trình tạo ra một hoặc nhóm các đầu ra. Kết quả là mục tiêu của của đơn vị quản lý cấp có thẩm quyền thông qua các đầu ra của đơn vị sự nghiệp.

- Dự toán kinh phí chi thường xuyên (giao tự chủ):

Các đơn vị căn cứ vào mức ngân sách nhà nƣớc giao năm hiện hành, các nhiệm vụ, hoạt động năm kế hoạch tăng (hoặc giảm) so với năm hiện hành và kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ này theo chế độ; các khoản chi tăng thêm do tăng tiêu chuẩn, định mức, chế độ,... so với năm hiện hành để xây dựng dự toán chi thƣờng xuyên giao tự chủ năm kế hoạch.

Các đơn vị xây dựng dự toán chi thƣờng xuyên giao tự chủ từ ngân sách, cân đối với các nguồn thu để lập, thuyết minh đầy đủ căn cứ để lập, trong đó lƣu ý kinh phí để bảo đảm chi tiền lƣơng, các khoản phụ cấp theo lƣơng tính theo mức tiền lƣơng tối thiểu, các khoản trích nộp, đóng góp theo lƣơng (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp...); đồng thời thuyết minh cụ thể nhu cầu chi tăng cho số biên chế tăng thêm (nếu có), trong đó lƣu ý tính toán đủ các khoản đóng góp theo chế độ quy định, cụ thể nhƣ sau:

+ Chủ động tính toán dành nguồn để thực hiện cải cách tiền lƣơng theo hƣớng: tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên năm kế hoạch (không kể tiền lƣơng và các khoản có tính chất lƣơng); sử dụng tối thiểu 40% số thu đƣợc để lại theo chế độ năm kế hoạch của các đơn vị sự nghiệp có thu.

+ Tính toán, lập dự toán chi sửa chữa, kiểm định, kiểm chuẩn các trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảo dƣỡng cơ sở hạ tầng mang tính chất thƣờng xuyên hàng năm trong kinh phí chi thƣờng xuyên giao tự chủ năm kế hoạch. Riêng đối với chi sửa chữa thƣờng xuyên, thay thế các

trang thiết bị, dụng cụ đã đƣợc kết cấu chi phí duy tu, bảo dƣỡng, thay thế trong cơ cấu thu của các dịch vụ thì đơn vị phải sử dụng nguồn thu để thực hiện không lập dự toán từ nguồn NSNN.

- Dự toán chi không thường xuyên (không giao tự chủ):

+ Đối với chi mua sắm, sửa chữa lớn

Các đơn vị phải báo cáo tình hình trích lập và sử dụng Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp hiện còn, thực hiện rà soát, cân đối với nhu cầu của đơn vị để có cơ sở xây dựng dự toán kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ từ nguồn NSNN giao không thƣờng xuyên.

+ Chi sửa chữa lớn tài sản cố định: Việc đề xuất danh mục xây dựng, sửa chữa phải căn cứ theo tiêu chuẩn, định mức đã đƣợc quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và bảo đảm thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Quy mô các hạng mục phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển của đơn vị, phù hợp với định kỳ duy tu bảo dƣỡng và không trùng với các hạng mục đầu tƣ trong các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản của đơn vị đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, không đƣợc tách hoặc xé lẻ các hạng mục xây dựng, sửa chữa trong cùng một công trình.

b. Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước

- Là khâu tiếp theo của công tác lập dự toán ngân sách trong khâu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc. Mục tiêu của chấp hành dự toán NSNN:

+ Biến các chỉ tiêu ghi trong dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị từ khả năng, dự kiến thành hiện thực. Từ đó, góp phần biến các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhà nƣớc cũng từ khả năng thành hiện thực.

+ Thông qua chấp hành ngân sách mà tiến hành kiểm tra và thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế, tài chính của đất nƣớc.

Khi nhận đƣợc phân bổ về ngân sách, các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các đơn vị dự toán cấp 1 giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc bảo đảm đúng vói dự toán ngân sách đƣợc phân bổ, đồng thời thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp và Kho bạc nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát và quản lý.

Đối với dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc cấp có thẩm quyền giao, các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc điều chỉnh nội dung chi cho phù hợp với tình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi nhánh ngân hàng nhà nước tại trường bồi dưỡng cán bộ bộ tài chính bộ tài chính (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)