bảo vệ quyền con người
Bộ máy nhà nƣớc là một ch nh thể thống nhất, đƣợc tạo thành bởi các cơ quan nhà nƣớc. Bộ máy nhà nƣớc Việt nam theo Hiến pháp năm 2013 gồm hệ thống các cơ quan chính: Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phƣơng.
Ở Việt Nam thuật ngữ tƣ pháp đƣợc tiếp cận dƣới góc độ rộng, hẹp khác nhau và có sự khác biệt nhất định so với quan điểm của Montesqieu nhƣng đều thống nhất quyền tƣ pháp là quyền xét xử trên luật định. Hiểu theo nghĩa này thì trong tổ chức bộ máy nhà nƣớc ta hiện nay, quyền tƣ pháp thuộc Tòa án nhân dân và thực hiện cải cách tƣ pháp mà trọng tâm là cải cách Tòa án.
Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa rộng “Tƣ pháp” không ch đƣợc quan niệm là xét xử thuộc thẩm quyền của Tòa án mà còn hiểu là toàn bộ hoạt động bảo vệ pháp luật, kiểm soát quyền lực ở cả quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tƣ pháp. Trong đó quyền hành pháp là hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền con ngƣời, bổ trợ tƣ pháp phục vụ chính con ngƣời trong xã hội hiện tại. Đây chính là cơ sở nền tảng hình thành hoạt động tƣ pháp hành chính, bổ trợ tƣ pháp thuộc cơ quan hành pháp.
Hoạt động bảo vệ quyền con ngƣời của phòng tƣ pháp đƣợc thể hiện dƣới nhiều cách thức khác nhau, trong đó có những nhóm quyền con ngƣời đƣợc phòng tƣ pháp thực hiện bảo vệ đầy đủ, trực tiếp thông qua hoạt động của mình va có những quyền con ngƣời phòng tƣ pháp ch gián tiếp bảo vệ thông qua hoạt động của mình. Nội dung bảo vệ quyền con ngƣời trong hoạt động của Phòng tƣ pháp huyện đƣợc xác định cụ thể thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng tƣ pháp huyện theo quy định.
Phòng tƣ pháp có 26 nhiệm vụ quyền hạn thuộc các lĩnh vực: về xây dựng, tổ chức thực hiện văn bản QPPL; kiểm soát thủ tục hành chính, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở, quản lý và đăng ký hộ tịch, chứng thực, bồi thƣờng nhà nƣớc, trợ giúp pháp lý, nuôi con nuôi,
quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác tƣ pháp khác theo quy định của pháp luật…[2]. Qua đó, nội dung bảo vệ và thúc đẩy việc thực hiện quyền con ngƣời của Phòng tƣ pháp huyện đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Thứ nhất, Phòng Tƣ pháp huyện tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân
huyện tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, pháp luật góp phần xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính nhằm bảo vệ và thúc đẩy thực hiện quyền con ngƣời trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. Thông qua hoạt động xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật tại địa phƣơng.
Phòng tƣ pháp huyện là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc tham mƣu thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc về tƣ pháp trên địa bàn huyện nhƣ: Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, ch thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm về lĩnh vực tƣ pháp; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, xây dựng, hoàn thiện pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực tƣ pháp. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực tƣ pháp thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực tƣ pháp sau khi đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ch đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác tƣ pháp ở cấp xã.
Phòng tƣ pháp huyện phải chủ động đề xuất, soạn thảo, thẩm định để trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét thông qua đặc biệt trong việc tham mƣu rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý theo ngành dọc, văn bản QPPL của địa phƣơng ban hành nhằm đảm bảo sự thống nhất, hệ thống tránh mâu thuẫn, chồng chéo với văn bản của cấp trên.
Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định quan điểm xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; do đó cần tiếp tục thực hiện tốt nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nƣớc; đề cao dân chủ, thƣợng tôn pháp luật, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, việc hạn chế quyền con ngƣời, quyền công dân phải do luật định. Tinh thần đó cũng đặt ra yêu cầu chuyển mạnh từ xây dựng pháp luật sang tổ chức thi hành pháp luật, trọng tâm trên các lĩnh vực: phổ biến giáo dục pháp luật, kiểm tra rà soát văn bản QPPL, kiểm soát TTHC, theo dõi thi hành pháp luật, quản lý xử lý vi phạm hành chính, bồi thƣờng nhà nƣớc...qua đó góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân trên thực tế.
Thứ hai, Phòng Tƣ pháp huyện góp phần kiểm soát hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nƣớc trong thực thi, bảo vệ, thúc đẩy quyền con ngƣời
Thực tế cho thấy các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới quyền và lợi ích của con ngƣời, của công dân, tới việc bảo vệ và phát triển quyền con ngƣời. Bởi vậy, nguy cơ lạm quyền, xâm phạm đến quyền con ngƣời, quyền công dân hoàn toàn có thể xảy ra. Trong hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, hoạt động quản lý hộ tịch chứng thực, hoạt động trợ giúp pháp lý, hoạt động theo dõi thi hành pháp luật và quản lý xử lý vi phạm hành chính... đều là những hoạt động hƣớng tới việc bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đƣợc tôn trọng và nghiêm ch nh thực thi trong thực tiễn cuộc sống; với mục tiêu phục vụ Nhân dân, phục vụ đất nƣớc là mục tiêu cao nhất.
Đăng ký quản lý hộ tịch là việc đăng ký và quản lý các sự kiện nhân thân của mỗi cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết nhƣ: khai sinh, kết hôn, nuôi con nuôi, giám hộ, thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, thay đổi quốc tịch, khai tử…
Các sự kiện này có liên quan trực tiếp và chặt chẽ với các nhân thân của cá nhân; việc đăng ký hộ tịch tạo cơ sở pháp lý để ngƣời dân hƣởng các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời tạo cơ sở để Nhà nƣớc bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp đó.
Đặc biệt hơn, trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình những quyền cơ bản của con ngƣời đƣợc cụ thể hóa trong lĩnh vực pháp luật hôn nhân và gia đình là quyền đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật, không bị phân biệt đối xử; quyền kết hôn và lập gia đình không phụ thuộc vào lý do dân tộc, quốc tịch hay tôn giáo; nam, nữ bình quyền khi kết hôn, trong đời sống vợ chồng và khi ly hôn; quyền về sở hữu tài sản của cá nhân, của vợ chồng và của gia đình; quyền làm cha, làm mẹ, làm con...
Hoạt động của các cơ quan hành chính nói chung, trong đó có phòng tƣ pháp nói tiêng suy cho đến cùng là hoạt động vì con ngƣời, bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền con ngƣời, tránh các hành vi xâm hại từ phía các cá nhân, tổ chức kể cả các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong quá trình thực thi công vụ gây ra. Do đó, vấn đề đổi mới hệ thống cơ quan hành pháp, cải cách hành chính nhà nƣớc là yêu cầu cấp bách, bảo đảm hệ thống cơ quan hành chính công quyền là hệ thống tổ chức bộ máy của dân, do dân và vì dân, là công vụ hữu hiệu bảo đảm thực hiện và phát triển quyền con ngƣời.
Thứ ba, Phòng Tƣ pháp huyện tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân huyện
thực hiện hoạt động kiểm tra hành chính tƣ pháp và xử lý vi phạm hành chính qua đó góp phần bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân có thể bị xâm hại từ phía công quyền hay từ các chủ thể khá, đƣợc bảo vệ, khôi phục trƣớc hết bởi bộ máy hành chính. Với chức năng kiểm tra liên quan đến các lĩnh vực phòng tham mƣu phụ trách, Phòng tƣ pháp trực tiếp có vai trò phát hiện, xử lý các vi phạm liên quan đến việc thực hiện các quyền cơ bản của con ngƣời và bảo đảm tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật. Đặc biệt, đối với hành vi vi phạm pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức xâm phạm và gây thiệt hại đến quyền con ngƣời cũng đƣợc phòng tƣ pháp giúp U ND huyện
theo dõi, quản lý đƣa ra các căn cứ xác định trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định của Luật Bồi thƣờng nhà nƣớc. Nhƣ vậy, Phòng tƣ pháp huyện đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện nguyên tắc đƣợc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: "Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật" [35].
Thứ tư, Phòng Tƣ pháp huyện là cơ quan tham mƣu Uỷ ban nhân dân
huyện đổi mới và quản lý quá trình cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao năng lực hành chính nhằm bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con ngƣời.
Cải cách bộ máy nhà nƣớc nói chung và cơ quan hành chính nhà nƣớc nói riêng là một tất yếu trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con ngƣời. Cải cách hành chính là tạo ra khả năng tiếp cận nền hành chính, khả năng sử dụng nền hành chính bảo đảm quyền lực Nhân dân. Mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính là hƣớng tới xây dựng một nền hành chính gần dân, trong sạch, hiệu quả; chuyển từ nền hành chính truyền thống, mang tính "quản lý", "cai trị" sang nền” hành chính phục vụ”, phát triển, một nền hành chính của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cải cách thể chế và cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá góp phần hƣớng mạnh vào bảo đảm cuộc sống, quyền lợi của dân, tạo khung cơ chế chính sách để mọi ngƣời dân hoàn toàn chủ động trong làm kinh tế, thuận lợi trong việc thụ hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí, đến đời sống tinh thần và các phúc lợi dân sinh khác cho cả cộng đồng… Thông qua quá trình rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính, Phòng tƣ pháp huyện cũng tham mƣu với Uỷ ban nhân dân huyện hƣớng đến xóa bỏ những quy định và thủ tục mang nặng tính hành chính, quan liêu, kìm hãm sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, gây phiền hà, sách nhiễu cho doanh nghiệp và Nhân dân.