quốc tế
Trong xu thế hội nhập tích cực, chủ động với thế giới, nƣớc ta đã thực hiện nhiều đổi mới, hoàn thiện thể chế chính trị, hệ thống luật pháp. Đặc biệt, trong hệ thống luật pháp, đã sửa đổi Luật Đầu tƣ, các quy định pháp luật về xuất cảnh, Luật Quốc tịch, Luật Hộ tịch, Luật Nuôi con nuôi… theo tinh thần cởi mở, thông thoáng; ban hành Pháp lệnh Tín ngƣỡng, tôn giáo, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Bồi thƣờng nhà nƣớc... Do vậy, trên thực tế, các quyền dân sự, chính trị, xã hội của ngƣời dân, bao hàm các quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo, quyền tự do đi lại, quyền tham gia đời sống chính trị, quyền của ngƣời dân tộc thiểu số, của nhóm yếu thế trong xã hội,... đƣợc nhận thức, tôn trọng và đƣợc bảo đảm tốt hơn. Những thành tựu đó đƣợc ngƣời dân trong nƣớc và thế giới ghi nhận, đánh giá cao.
Phòng tƣ pháp huyện cũng cần đảm bảo phối hợp với các cơ quan nƣớc ngoài, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Ví dụ nhƣ quan hệ với nƣớc ngoài trong quá trình cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài. Điều này cho thấy, hoạt động bảo đảm quyền con ngƣời của Phòng tƣ pháp huyện là rất quan trọng đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinh tế và pháp luật.
ƣớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, một mặt, chúng ta cần nhìn nhận rõ những thành tựu và hạn chế trong việc tôn trọng và bảo đảm quyền con ngƣời; mặt khác, phải làm cho thế giới hiểu rõ những thành tựu đã đạt đƣợc trong lĩnh vực này, đồng thời đấu tranh với những xuyên tạc, vu cáo của các thế lực thù địch trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Đối với các cấp chính quyền địa phƣơng, trong đó có phòng Tƣ pháp huyện cũng cần nhìn nhận rõ những thuận lợi và khó khăn, thách thức trên con đƣờng phát triển hơn nữa quyền con ngƣời của địa phƣơng, của đất nƣớc cho phù hợp với xu thế chung của nhân loại. Những thể chế pháp lý của nhà
nƣớc pháp quyền đã đƣợc hình thành và ngày càng hoàn thiện, tạo khuôn khổ để bảo đảm trên thực tế các quyền con ngƣời.
Đặc biệt phải chú trọng phân tích về những khó khăn hiện hữu: nhƣ nhận thức về quyền con ngƣời của một số tổ chức chính quyền đặc biệt ở cơ sở và ngƣời dân chƣa theo kịp sự tiến bộ của quyền con ngƣời; mức độ hoàn thiện thể chế pháp lý còn có hạn; còn nhiều điều về mặt pháp lý cần phải đƣợc nghiên cứu và quy định rõ ràng hơn; trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn có những hạn chế, trong đó có những chính sách phát triển chƣa hợp lý, trình độ quản lý còn kém, ảnh hƣởng tới sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế và cải thiện an sinh xã hội, đời sống của ngƣời dân nông thôn còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó là yếu tố con ngƣời: không phải không còn những cán bộ, đảng viên, công chức nhà nƣớc chƣa có nhận thức đúng đắn về vấn đề quyền con ngƣời, chƣa có hiểu biết cần thiết về nghĩa vụ bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngƣời, trong việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật và chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về vấn đề quyền con ngƣời, quyền công dân. Đó còn là tình trạng quan liêu, tham nhũng, vi phạm quyền dân chủ và những quyền chính đáng khác của ngƣời dân, ảnh hƣởng xấu tới hình ảnh, uy tín của Đảng và Nhà nƣớc ta… Tất cả những điều này không thể khắc phục ngay trong một tháng, một năm, mà có khi phải bằng cả thập niên.