quy phạm pháp luật
Công tác soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Kiến Thụy ngày càng đƣợc quan tâm đúng mức về trình tự, thủ tục ban hành, thực hiện có nề nếp, hiệu quả, góp
phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL của địa phƣơng. Thực hiện nhiệm vụ tham mƣu giúp U ND huyện trong công tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL, phòng Tƣ pháp luôn đặc biệt quan tâm, chú trọng công tác tham gia ý kiến và thẩm định văn bản QPPL. Các Báo cáo thẩm định đã làm rõ tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhát của Dự thảo trong hệ thống pháp luật. Trong 05 năm từ 2013 đến năm 2017 phòng Tƣ pháp đã thẩm định 58 văn bản QPPL gồm Quyết định và Ch thị của UBND huyện về các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trƣờng, đất đai, an ninh trật tự, chính sách an sinh xã hội…
Trong thời gian bƣớc đầu tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo các quy định mới của Luật an hành văn bản QPPL năm 2015, phòng Tƣ pháp đã chủ động kịp thời tham mƣu U ND huyện ch đạo sát sao để các cơ quan chuyên môn của huyện, UBND các xã, thị trấn khắc phục khó khăn; đảm bảo thực hiện đúng quy trình, thủ tục xây dựng, trình ban hành văn bản QPPL của HĐND, U ND huyện theo Luật định. Qua đó các văn bản QPPL đƣợc ban hành cơ bản tuân thủ chặt chẽ trình tự, thủ tục (từ khâu xây dựng dự thảo, tổ chức lấy ý kiến góp ý và gửi cơ quan thẩm định trƣớc khi trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, ban hành . Do đó, cơ bản bảo đảm tính thống nhất, hợp hiến, hợp pháp giữa văn bản địa phƣơng và văn bản cấp trên; tính hiệu lực, hiệu quả và tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật, từ đó bảo đảm chất lƣợng của văn bản đƣợc ban hành khi tổ chức triển khai thực hiện. Qua công tác thẩm định, đóng góp ý kiến đó góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền công dân, quyền con ngƣời trong nội dung của các văn bản đã ban hành. Đặc biệt đối với các văn bản có liên quan đến quyền nhân thân của con ngƣời nhƣ: khai sinh, khai tử, thay đổi hộ tịch, xác định lại giới tính, cấp số định danh cá nhân, đăng ký kết hôn… Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy đã rà soát kỹ lƣỡng, cập nhật kịp thời các văn bản có hiệu lực mới, trong đó có thay đổi về các nội dung quyền con ngƣời nhƣ: ộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung quy định về quyền chuyển đổi giới tính của con ngƣời; Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2014 đã bãi bỏ quy định về cấm kết hôn giữa những ngƣời có cùng giới tính. Do đó, các văn bản QPPL đƣợc ban hành ở huyện đến xã đƣợc rà soát kịp thời góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền con ngƣời cơ bản mà lần đầu đƣợc pháp luật Việt Nam thừa nhận.
Tham gia góp ý và tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các cơ quan có liên quan về các dự thảo văn bản QPPL của Trung ƣơng. Trong đó, trọng tâm là dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi), toàn huyện đã tổ chức 56 hội nghị, có trên 500 lƣợt ngƣời tham gia với 1.124 lƣợt ý kiến góp ý cụ thể. Ngoài 10 vấn đề trọng tâm đƣợc đƣa ra xin ý kiến cũng có rất nhiều góp ý liên quan đến các quy định khác của dự thảo Bộ luật Dân sự nhƣ: cá nhân, pháp nhân, tài sản, quyền sở hữu, quyền nhân thân, lãi suất, các hợp đồng thông dụng, thừa kế, quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài... Đối với dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi , đã tổ chức 35 hội nghị, có 410 lƣợt ngƣời tham gia đóng góp 1.023 lƣợt ý kiến. Tiến hành đánh giá tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020.
Quyền nêu ý kiến, đóng góp ý kiến của mình vào việc xây dựng văn bản QPPL là quyền cơ bản của con ngƣời. Trong hoạt động công tác của mình, Phòng tƣ pháp huyện Kiến Thụy đã tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả công tác tổ chức lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến đóng góp của ngƣời dân vào các văn bản QPPL của nhà nƣớc. Hoạt động này góp phần bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền đóng góp của nhân dân vào hệ thống pháp luật quốc gia.