nền hành chính của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân
Phòng tƣ pháp huyện là cơ quan tham mƣu, giúp việc cho UBND huyện trong việc thực hiện chiến lƣợc cải cách tƣ pháp. Do đó, một trong những đảm bảo quyền con ngƣời của Phòng tƣ pháp cần phải đổi mới công tác cải cách hành chính trên địa bàn.
Chƣơng trình cải cách hành chính tiếp tục đƣợc đẩy mạnh hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc, ngăn chặn và đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, phát huy dân chủ, bảo đảm thực hiện và phát triển quyền con ngƣời. Trong điều kiện hiện nay, Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân nói chung cần tiếp tục kiện toàn tổ chức và hoạt động của các cơ quan, bộ máy hành chính đảm bảo tinh gọn, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả, mà một trong những yêu cầu đặt ra là bộ máy hoạt động công khai, minh bạch, hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, hách dịch và sách nhiễu nhân dân.
Khi nào có đƣợc Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân nói chung thực sự mạnh, đủ thẩm quyền để ch đạo nền hành chính nhà nƣớc thì Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân nói chung mới thực sự là thiết chế đảm bảo và thúc đẩy các quyền con ngƣời.
Để làm đƣợc điều đó đòi hỏi Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân nói chung phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, loại bỏ những thủ tục phiền hà trong các khâu nhƣ xin phép, cấp phép. Hành chính nhà nƣớc là phục vụ nhân dân chứ không phải hành dân, nhân dân xin nhà nƣớc. Đẩy mạnh và mở rộng các dịch vụ hành chính công và giảm dần việc Nhà nƣớc ôm đồm tất cả mọi việc. Nghiên cứu những vấn đề mà nhân dân có thể tự quản lý đƣợc thì chuyển giao cho nhân dân thông qua các tổ chức chính trị, xã hội; tổ chức xã hội, nghề nghiệp mà không cần thiết Nhà nƣớc phải quản lý; đồng thời một trong những vấn đề không kém phần quan trọng nếu không nói là có tính quyết định đến toàn bộ hiệu lực và hiệu quả hoạt động của cơ quan công quyền đó là đội ngũ cán bộ, công chức.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tận tâm phục vụ nhân dân là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với vấn đề bảo vệ quyền con ngƣời.
Cán bộ công quyền vừa là ngƣời thay mặt cho Nhà nƣớc bảo vệ quyền tự do của nhân dân, nhƣng trên thực tế, trong quá trình thực hiện công vụ lại là ngƣời dễ xâm phạm quyền tự do của nhân dân. Do vậy, một đội ngũ cán bộ có năng lực, có phẩm chất đạo đức, thực hiện nhiệm vụ biết vì dân là yêu cầu cấp bách trong việc xây dựng bộ máy nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh. Muốn vậy, phải đặt ra yêu cầu trách nhiệm công vụ. Quan chức Nhà nƣớc ch đƣợc làm những gì mà pháp luật quy định, ngƣợc lại công dân có quyền đƣợc làm tất vả những gì mà pháp luật không cấm, mở ra chân trời rộng lớn cho quyền tự do của nhân dân.
Xây dựng trách nhiệm công vụ đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nƣớc nhằm giảm thiểu nguy cơ xâm hại quyền tự do của nhân dân đòi hỏi trong tất cả các hoạt động của cơ quan công quyền phải minh bạch, công khai
hóa (trừ những vấn đề thuộc bí mật quốc gia). Trong thời điểm hiện tại, thực hiện thật tốt Quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc đang đặt ra cấp bách hiện nay. Chế độ công vụ và trách nhiệm công vụ phải đƣợc xác định rõ ràng, cả về trách nhiệm đối với những hành vi sai trái xâm hại quyền tự do dân chủ của công dân với những chế tài thích đáng. Xây dựng cơ chế kiểm tra theo quy chế cơ quan. Đòi hỏi kể cả cán bộ cao nhất của cơ quan cũng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cán bộ trong chính cơ quan mình. Cần thiết xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát trong nội bộ cơ quan.
Nghiên cứu áp dụng thí điểm mô hình quản lý cán bộ thông qua công việc ở một số cơ quan thích hợp. Lấy hiệu quả công việc là thƣớc đo trình độ chuyên môn, nghề nghiệp; không nhất thiết quản lý cán bộ theo giờ hành chính. Đảm bảo hoàn thành công vụ là mục tiêu phấn đấu của cán bộ, công chức. Có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp, công cụ khác nhau để đánh giá mức độ hoàn thành công việc. Chẳng hạn dùng phƣơng pháp định lƣợng hay định tính tùy tính chất công việc của mỗi cơ quan; qua đó là cơ sở, tiêu chuẩn để đánh giá, sắp xếp, cán bộ đúng vị trí. Và cũng là cơ sở để nâng lƣơng, nâng ngạch, nhằm giảm thiểu mục tiêu phấn đấu là chức vụ, quyền hạn và tƣ tƣởng giậm chân tại chỗ, hay "đến hẹn lại lên".
Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân huyện nói chung cũng cần đổi mới tƣ duy và cách thức quản lý đối với các hoạt động đầu tƣ công và quản lý tài sản công nhằm bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc thực hiện một cách công bằng. Thông qua việc quản lý ngân sách và hoạt động chi tiêu công, Chính phủ bảo đảm rằng các đối tƣợng yếu thế trong xã hội đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng.
Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân nói chung cũng cần khẩn trƣơng xây dựng cơ chế pháp lý bảo đảm cho việc thực hiện trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự của Phòng tƣ pháp nói riêng và Uỷ ban nhân dân nói chung đối với công dân. Cần xây dựng và phát huy vai trò của Tòa hành
chính với các trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án hành chính khoa học, dân chủ và đúng pháp luật.
Trong hoạt động của mình, Phòng tƣ pháp huyện cần tham mƣu cho UBND huyện tích cực thực hiện đề án cải cách hành chính của Chính phủ, hoạt động này cần phải thực hiện các giải pháp sau:
- Phòng tƣ pháp huyện cần thƣờng xuyên rà soát, đánh giá các quy định hành chính, TTHC để kiến nghị đơn giản hóa hoặc loại bỏ những TTHC rƣờm rà, không cần thiết; giảm chi phí, rút ngắn thời gian giải quyết, bảo đảm công khai, minh bạch và nâng cao trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc.
- Phòng tƣ pháp huyện cần tham mƣu cho U ND huyện định kỳ tổ chức thực hiện khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nƣớc các cấp trên các lĩnh vực đất đai, xây dựng, đăng ký kinh doanh, đầu tƣ để có giải pháp chấn ch nh kịp thời.
- Phòng tƣ pháp huyện cần tham mƣu U ND huyện tiếp tục thực hiện tốt cơ chế "một cửa", "một cửa liên thông" và các quy chế, quy định phối hợp; thực hiện công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan hành chính các cấp, phổ biến rộng rãi và niêm yết công khai tại công sở các quy chế, quy trình và các thủ tục hành chính... để doanh nghiệp biết, thực hiện và giám sát; đồng thời phải cập nhật kịp thời khi có thay đổi.
- Phòng tƣ pháp huyện cần đề xuất U ND huyện tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp, trách
nhiệm, sự năng động, trung thực, kỷ cƣơng, gƣơng mẫu, tận tâm phục vụ
nhân dân, phục vụ xã hội trong giải quyết công việc của cán bộ, công
chức, nhất là cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận một cửa.
- Tiếp tục hiện đại hóa nền hành chính: nâng cấp và tăng cƣờng số dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 3 và 4; mở rộng mô hình một cửa, một cửa liên thông hiện đại tại các huyện; duy trì và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nƣớc; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan hành chính.