MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM CHO CÁC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 107 - 117)

8. Kết cấu của luận văn

3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM CHO CÁC

GIẢI PHÁP CÓ TÍNH KHẢ THI CAO

a. Kiến nghị:

* Đối với Trung ương và tỉnh:

+ Đề nghị Trung ƣơng và tỉnh Bình Định đảm bảo bố trí đủ nguồn vốn và tiến độ cấp vốn đầu tƣ hàng năm để tổ chức thực hiện nhanh các chƣơng trình, mục tiêu, các dự án phát triển trên địa bàn huyện Vân Canh.

+ Ban hành các cơ chế có tính đặc thù phù hợp với tình hình thực tế ở các huyện nghèo, đơn giản bớt các thủ tục đầu tƣ còn phức tạp, rƣờm rà, gây khó khăn, chậm trễ trong công tác tổ chức, thực hiện các chƣơng trình, đề án liên quan đến công tác giảm nghèo bền vững.

+ Có các cơ chế, chính sách ƣu đãi đặc biệt để khuyến khích các tổ chức kinh tế, xã hội đầu tƣ vào khu vực miền núi để khai thác tài nguyên, kết hợp giải quyết việc làm cho nhân dân địa phƣơng; tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo trong cùng khu vực.

+ Tăng nguồn vốn cho vay để phát triển sản xuất đối với các hộ gia đình nghèo có nhu cầu vay vốn.

+ Có chính sách ƣu đãi đặc thù riêng cho các đối tƣợng nghèo thuộc diện bảo trợ xã hội. Không đƣa các đối tƣợng này vào để đánh giá mức độ giảm nghèo của các địa phƣơng.

+Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền các cấp trong công tác thực hiện chính sách giảm nghèo tại địa phƣơng. Cần thực hiện chính sách GNBV theo chủ trƣơng chung của Đảng và Nhà nƣớc nhƣng cũng linh hoạt, sát với đời sống thực tế, nguyện vọng của ngƣời dân.

+Đề nghị duy trì trong các chính sách hỗ trợ để giảm nghèo bền vững không nên hỗ trợ 100% mà cần có sự cam kết đối ứng của ngƣời dân trực tiếp hƣởng lợi, để họ có trách nhiệm hơn với phần vốn bỏ ra của mình nếu thực hiện không đạt kết quả.

* Đối với cấp xã, huyện:

+ Cấp xã, thị trấn chủ động trong việc điều tra nhu cầu ngƣời dân cần sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với các khó khăn của mình; từ đó lập kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tránh đầu tƣ dàn trải, cào bằng gây lãng phí và tốn kém mà hiệu quả giảm nghèo nhanh và bền vững đạt kết quả không cao.

+ Xây dựng, tổng hợp kế hoạch hàng năm từ cấp xã, thị trấn trở lên và Ủy ban nhân dân huyện tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định. Phƣơng thức, cách thức tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững theo hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành.

nhu cầu đầu tƣ và hỗ trợ phát triển sản xuất từ xã, thị trấn lên, xắp xếp theo thứ tự ƣu tiên, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và có trách nhiệm chỉ đạo và phê duyệt kế hoạch hàng năm của cấp xã, thị trấn theo nội dung đề án đƣợc đã phê duyệt.

+ Trong quá trình thực hiện chƣơng trình, dự án, ƣu tiên sử dụng nguồn lao động tại địa phƣơng để giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân.

b. Đề xuất:

+ Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, đánh giá lại toàn bộ các chính sách hiện hành, trên cơ sở đó xác định chính sách nào cần tiếp tục thực hiện, chính sách nào cần sửa đổi, bổ sung và chính sách nào nên kết thúc theo hƣớng tinh gọn chính sách, gọn đầu mối quản lý chính sách.

+ Xây dựng, ban hành sớm văn bản hƣớng dẫn thực hiện các chính sách; chỉ đạo các địa phƣơng tổ chức thực hiện có hiệu quả, đúng đối tƣợng các chính sách, dự án giảm nghèo trên địa bàn.

+ Hƣớng dẫn các địa phƣơng tổ chức lồng ghép có hiệu quả nguồn lực từ các chƣơng trình, dự án trên địa bàn cho mục tiêu giảm nghèo.

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào thực trạng tình hình thực hiện chính sách GNBV tại huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định trong thời gian qua, đồng thời dựa vào các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giảm nghèo trong thời gian tới đề tài đã đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện chính sách GNBV trong những năm tiếp theo đó là những nhóm chính sách trong hoạch định và thực thi chính sách giảm nghèo. Tuy nhiên để thực hiện đƣợc các nội dung nêu ra trong từng giải pháp tác giả cũng đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị với các cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng để nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn đã từng gặp phải trong quá trình thực thi chính sách giảm nghèo bền vũng trên địa bàn huyện trong thời gian

qua với mong muốn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách một cách tốt nhất và đạt đƣợc hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Chƣơng trình giảm nghèo bền vững là động lực chính thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội cho các huyện miền núi vùng trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện miền núi Vân Canh nói riêng. Giảm nghèo bền vững không chỉ là công việc trƣớc mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài. Vai trò của Nhà nƣớc đã đƣợc khẳng định rõ trong việc hoạch định, xây dựng chính sách và tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác giảm nghèo bền vững. Với nhiệm vụ giảm nghèo bền vững vẫn còn phải tiếp tục lâu dài thì vai trò của Nhà nƣớc còn cần tiếp tục đƣợc đề cao để đƣa chƣơng trình đi tới thành công. Vai trò của Nhà nƣớc trong việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh qua các năm. Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện miền núi vùng cao đang thực sự là luồng gió mới thổi mát vào các vùng đất khô nóng này, tạo sinh khí và là đòn bẩy cho các chƣơng trình, dự án tiếp tục đƣợc đầu tƣ vào các khu vực miền núi, vùng cao đặc biệt khó khăn; đồng thời, là sự khơi dậy tiếp nối cho việc đầu tƣ hỗ trợ giảm nghèo bền vững cho tất cả các huyện miền núi, vùng cao trong cả nƣớc bằng nhiều chƣơng trình, dự án đầu tƣ mới. Câu chuyện nghèo ở các huyện miền núi, vùng cao đã bị đẩy lùi một bƣớc khá xa, số hộ dân cƣ khá và giàu tăng lên đáng kể, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện.

Vân Canh là một minh chứng cho huyện miền núi vùng cao thuộc diện nghèo khó nhất tỉnh Bình Định và là một trong 62 huyện nghèo nhất của cả nƣớc đƣợc hỗ trợ đầu tƣ giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ- CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ. Trong những năm qua, phát huy vai trò của mình trong quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững, huyện Vân Canh

đã có nhiều cố gắng trong chỉ đạo điều hành và huy động mọi nguồn lực cùng với quản lý thật tốt để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; biến các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, pháp luật thành những công việc chỉ đạo cụ thể, sử dụng và phát huy tốt mọi nguồn đầu tƣ, khơi dậy tinh thần tự lực tự cƣờng trong nhân dân để nhanh chóng giảm nghèo theo hƣớng bền vững... Nhờ đó, từ đầu giai đoạn (Cuối năm 2015 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015) tỷ lệ hộ nghèo là 60,99%, đến nay, với việc thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP sau 5 năm (2015-2020), tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống còn 28,30%. Bình quân mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện là 6,54% (cuối năm 2016 giảm 6,5%, cuối năm 2017 giảm 7,29% và cuối năm 2018 giảm 7,49%, cuối năm 2019 giảm 7,67%, cuối năm 2020 giảm 3,74%). Tỷ lệ hộ nghèo giảm đạt và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch (kế hoạch từ 4-5%/năm) theo Nghị quyết số 74/2017/NQ-HĐND ngày 14/7/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh; Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện đề ra. Đời sống mọi mặt của nhân dân đƣợc nâng lên, bộ mặt xã hội nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc tích cực.

Tuy nhiên, có một thực tế đặt ra là hộ cận nghèo ở huyện Vân Canh nói riêng và các huyện miền núi vùng cao đặc biệt khó khăn nói chung đang còn rất lớn, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số. Sau mỗi lần thay đổi chuẩn nghèo thì số hộ nghèo lại tăng lên gần bằng mức cũ. Mặt khác, số hộ cận nghèo rất dễ quay lại diện hộ nghèo (tái nghèo) nếu không tiếp tục đƣợc hỗ trợ đầu tƣ và sự vận động tiếp tục một cách mãnh liệt tự vƣơn lên của chính bản thân gia đình họ. Do vậy, vai trò của Nhà nƣớc cần đƣợc tăng cƣờng hơn nữa, kiên trì với mục tiêu đã định để chỉ đạo, giúp đỡ, kết nối, phối hợp mọi nguồn lực đầu tƣ để đạt kết quả giảm nghèo bền vững đã đề ra. Việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng và thách thức trong công tác quản lý nhà nƣớc trong công tác giảm nghèo bền vững là rất cần thiết; tạo cơ sở, nền tảng để đề ra những giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phƣơng.

Với 3 chƣơng, luận văn đã hệ thống đƣợc những khái niệm cơ bản về công tác giảm nghèo, đánh giá thực trạng và thách thức trong quản lý nhà nƣớc thời gian qua và đƣa ra một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trong công tác giảm nghèo ở huyện Vân Canh. Việc triển khai đồng bộ các giải pháp đƣợc trình bày trong luận văn sẽ giúp đƣa ngƣời nghèo tiến đến thoát nghèo bền vững.

Chƣơng trình giảm nghèo bền vững đang đi những bƣớc chắc chắn và hiệu quả. Cùng với sự hỗ trợ tích cực của Nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc và sự tích cực, tự giác vƣơn lên thoát nghèo của ngƣời dân, có thể nói, mục tiêu giảm nghèo bền vững sẽ đƣợc thực thi và hoàn thành theo kế hoạch đã định tại các huyện miền núi vùng cao cả nƣớc, hoà nhập cùng với cả nƣớc trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nƣớc nhà; góp phần đảm bảo mục tiêu thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cam kết tham gia.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nghị quyết 30a/NQ-CP của Chính phủ ngày 27/ 12/ 2008 Về Chƣơng trình Hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

[2]. Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.

[3]. Nghị quyết số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020. [4]. Nghị quyết số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 của Quốc hội phê duyệt

chủ trƣơng đầu tƣ thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2016-2020.

[5]. Quyết định số 59/2011/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tƣớng ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020. [6]. Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ

phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015.

[7]. Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg Về chính sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng tránh lụt, bão khu vực miền Trung.

[8]. Quyết định 2621/QĐ-TTg Về việc sửa đổi, bổ sung một số mức hỗ trợ phát triển sản xuất quy định tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ.

[9]. Báo cáo 10 năm thực hiện cƣơng lĩnh 2011, Nhà xuất bản chinh trị quốc gia sự thật Hà Nội – 2020.

[10].Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII của Đảng Cộng sảnViệt Nam

[11].Quyết định số 32/2017/QĐ-UBND ngày 14/7/2017 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.

[12].Đề án phát triển kinh tế xã hội huyện Vân Canh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035.

[13].Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vân Canh khóa XVIII trình đại hội đại biểu đảng bộ huyện lần thứ XIX.

[14].Chƣơng trình hành động của đảng bộ huyện Vân Canh.

[15].Đề án phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo nhanh và bền vững của huyện Vân Canh giai đoạn 2009- 2020.

[16].Đề án của UBND tỉnh Bình Định về ổn định đời sống và phát triển kinh tế - xã hội các thôn, làng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020.

[17].Báo cáo số 200-BC/HU ngày 02/7/2015 của Huyện ủy Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện (k.XVII) trình Đại hội ĐB lần thứ XVIII (NK 2015-2020)

[18].Báo cáo số 142/BC-UBND huyện ngày 30/7/2018 về tình hình theo dõi thi hành pháp luật về công tác bảo vệ và phát triển rừng gắn với giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2018.

[19].Báo cáo số 24/BC-UBND tháng 11/2019 của UBND huyện về k.quả h.động KH&CN 2019 và kế hoạch h.động KH&CN năm 2020. [20].Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2020

của UBND huyện Vân Canh.

[21].Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nƣớc trong đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân Canh giai đoạn 2014-2019, phƣơng hƣớng mục tiêu nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2019-2024.

[22].Nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ huyện Vân Canh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025

[23].Báo cáo của UBND huyện về thực hiện Nghị định 05 của Chính phủ ngày 14/1/2011 về công tác dân tộc giai đoạn 2016-2020.

[24].Báo cáo dân tộc-tôn giáo năm 2020 của Phòng Nội vụ huyện Vân Canh. [25].Báo cáo của Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện vân Canh

năm 2017, năm 2018, năm 2019, năm 2020.

[26].Báo cáo số: 46/BC-BCĐGN ngày 26/3/2019 sơ kết giữa kỳ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Vân Canh giai đoạn 2016-2020.

[27].Báo cáo Phòng tài chính-Kế hoạch huyện Vân Canh từ năm 2016-2020. [28].Báo cáo số 204/BC-UBND ngày 25/12/2020 về Báo cáo tổng kết

chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn huyện Vân Canh.

[29].Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vân Canh lần thứ XIX tháng 9/2020.

[30].Chƣơng trình hành động của Huyện ủy thực hiện Nghị Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vân Canh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025:

[31].Chƣơng trình hành động về phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ gắn với bảo vệ môi trƣờng;

[32].Chƣơng trình hành động về tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững;

[33].Chƣơng trình hành động về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện gắn với phát triển du lịch;

[34].Chƣơng trình hành động về tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng đảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới trên địa bàn huyện Vân Canh.

[35]. Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2020 của UBND huyện Vân Canh;

[36].Thông tƣ số: 18/2017/TT-BNNPTNT ngày 9/10/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hƣớng dẫn một số nội dung thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020;

[37].Thông tƣ số 01/2017/TT-UBDT ngày 10/5/2017 của Ủy ban Dân tộc quy định chi tiết thực hiện Dự án 2 ( Chƣơng trình 135) thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đọa 2016-2020; [38].Tài liệu tập huấn cán bộ giảm nghèo năm 2020 của UBND huyện Vân

Canh;

[39].Báo cáo kết quả ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác năm 2020 của Phong giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Vân Canh;

[40].Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 23/6/2021 của Ban bí thƣ về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030;

[41].Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác từ năm 2016- 2020 của Ban Quản Lý Rừng Phòng hộ huyện Vân Canh;

[42].Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác từ năm 2017- 2020 của Hạt Kiểm Lâm huyện Vân Canh;

[43].Cẩm nang truyền thông giảm nghèo thông tin vùng dân tộc thiểu số và Miền núi nhà xuất bản Tƣ Pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 107 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)