8. Kết cấu của luận văn
2.2.1 Thực trạng phát triển một số ngành và lĩnh vực chủ yếu
- Đối với ngành trồng trọt:
Sản lƣợng lƣơng thực (cây có hạt) năm 2020 đạt 8.634,2 tấn/năm, giảm 188,2 tấn so với năm 2019. Tổng diện tích thu hoạch bình quân ƣớc tính đạt 57,7 tạ/ha, tăng 0,3 tạ/ha so với cùng kỳ. Nhìn chung ngành nông nghiệp đã thực hiện các giải pháp, chỉ đạo sản xuất linh hoạt, phù hợp với thực tiễn và đẩy mạnh các ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, góp phần tăng năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng. Tuy nhiên việc chuyển đổi cơ cấu giống, cây trồng chƣa thật sự đồng bộ, thiếu bền vững, nên một số cây trồng không đạt đƣợc kế hoạch đề ra.
- Đối với ngành chăn nuôi - thú y: Tổng đàn bò của huyện năm 2020
là 13.849 con, giảm 1.137 con so với năm công tác kiểm dịch vận chuyển; tiêm phòng vacine và tiêu độc sát trùng đƣợc quan tâm, tiếp tục duy trì Chốt kiểm dịch động vật tại xã Canh Hòa; công tác kiểm soát giết mổ động vật luôn đƣợc chú ý tăng cƣờng tại các điểm giết mổ.
- Đối với sản xuất lâm nghiệp: Tổng diện tích đất có rừng trên địa bàn huyện là 52.474,63 ha, trong đó diện tích đất có rừng tự nhiên 37.917,49 ha, còn lại chủ yếu là rừng trồng nguyên liệu giấy (keo và bạch đàn). Giao khoán quản lý bảo vệ và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên là 16.842,6 ha. Tổng diện tích chăm sóc rừng trồng luôn đƣợc quan tâm là 1.600ha, Diện tích rừng đƣợc giao khoán, chăm sóc, bảo vệ là 10.576,6ha.
- Đối với ngành thương mại, dịch vụ: Các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực. Nhân dân địa phƣơng từng bƣớc tiếp cận với nền kinh tế thị trƣờng thông qua việc mua bán và trao đổi hàng hoá nông, lâm sản. Các mặt hàng trợ cƣớc, trợ giá theo chính sách của Nhà nƣớc đối với đồng bào vùng dân tộc đặc biệt khó khăn đƣợc ƣu tiên cung ứng kịp thời, đúng đối tƣợng, đúng tiêu chuẩn.
Nhìn chung sản xuất nông, lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ của huyện mặc dù đã có những chuyển biến tích cực nhƣng chƣa khai thác hết tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng. Trình độ sản xuất còn lạc hậu, chƣa áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi, đồng bào ngƣời dân tộc thiểu số bƣớc đầu biết áp dụng cách làm mới nhƣng vẫn còn thụ động, chăn nuôi gia súc vẫn còn thả rông, bên cạnh đó thƣờng xuyên bị dịch bệnh đe doạ nên năng suất một số loại cây trồng chính còn thấp. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi chậm, chƣa hình thành đƣợc vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn. Nông sản còn nghèo nàn, chƣa có sản phẩm hàng hoá chủ lực đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Chƣơng trình kinh tế vƣờn - kinh tế trang trại thiếu quy hoạch và thiếu vốn sản xuất.
Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chƣa đồng bộ, công tác giao đất, giao rừng còn chậm, vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc còn thấp, nên ngƣời dân chƣa thật sự quan tâm đến việc quản lý bảo vệ và khai thác sản phẩm từ rừng theo quy định. Tình trạng vi phạm lâm luật, khai thác lâm sản trái phép vẫn diễn ra khá phức tạp.
- Đối với sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: Công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có bƣớc phát triển theo hƣớng tích cực. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng năm 2020 đạt 512 tỷ đồng. Bên cạnh việc duy trì các cơ sở tiểu thủ công nghiệp hiện có trên địa bàn, hiện nay đang tiến hành đầu tƣ vào 02 Cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp thị
trấn Vân Canh với quy mô 17 ha và Dự án Khu Công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ Becamex- Bình Định trên địa bàn xã Canh Vinh