Những hạn chế trong việc thựchiện các chínhsách giảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 72 - 74)

8. Kết cấu của luận văn

2.3.4. Những hạn chế trong việc thựchiện các chínhsách giảm

vững trên địa bàn huyện Vân Canh

Từ thực trạng nghèo và triển khai thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo cũng nhƣ việc thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Vân Canh trong những năm qua, có thể thấy những hạn chế trong công tác giảm nghèo, bao gồm:

Thứ nhất, công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trƣơng, chính sách thực

hiện chính sách giảm nghèo theo Nghị quyết 30a đã đƣợc triển khai thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tuy nhiên nhận thức của một số cán bộ cấp cơ sở vẫn còn nhiều hạn chế; trong chỉ đạo thực hiện vẫn còn lúng túng do ở nhiều xã trình độ cán bộ vẫn còn thấp nên việc tiếp thu các chủ trƣơng, chính sách, biện pháp giảm nghèo bền vững để hƣớng dẫn lại cho nhân dân còn hạn chế.

Thứ hai, Mặc dù các cấp đã kịp thời xây dựng các kế hoạch của mình

nhƣng vẫn còn có hiện tƣợng chính quyền các cấp vì chạy theo thành tích nên đã ban hành những văn bản và kế hoạch tổ chức thực hiện chƣa phù hợp với những điều kiện về nguồn lực của địa phƣơng nhƣ xây dựng chỉ tiêu thoát nghèo quá nhanh mà không có biện pháp hữu hiệu giúp các hộ nghèo thoát nghèo bền vững. Nhận thức vai trò, trách nhiệm đối với công tác giảm nghèo bền vững của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể tại một số xã chƣa sâu sắc, toàn diện; công tác phối hợp chỉ đạo điều hành chƣa nhất quán, còn lúng túng. Bản thân các hộ nghèo, hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số tƣ tƣởng còn trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc.

phƣơng còn hạn chế ví dụ nhƣ chính sách tín dụng ƣu đãi vay vốn dành cho ngƣời nghèo vùng dân tộc thiểu số cho thấy, về số vốn đƣợc vay cho phát triển sản xuất, làm vốn để thoát nghèo đƣợc ngƣời dân đánh giá với số điểm thấp nhất, vì thực tế khi đƣợc tiếp cận với vốn vay đó thì chính quyền, những ngƣời làm công tác giảm nghèo trên địa bàn đã có những hƣớng dẫn, hỗ trợ để nguồn vốn vay hiệu quả và có thể giúp ngƣời dân từng bƣớc thoát nghèo và có thể hoàn trả vốn đúng thời hạn. Tuy nhiên, đối với chính sách tín dụng ƣu đãi vay vốn dành cho ngƣời nghèo theo đánh giá của ngƣời dân là phƣơng thức vay và thời gian hoàn trả vốn cần có sự hỗ trợ thuận lợi hơn so với thực tế hiện nay.

Thứ tư, trong quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên

địa bàn huyện vẫn còn những khó khăn nhất định. Chất lƣợng giảm nghèochƣa bền vững, số hộ nghèo phát sinh hàng năm còn gia tăng nhiều, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số; khoảng cách giàu nghèo trong các tầng lớp dân cƣ ngày càng lớn, các biện pháp giảm nghèo chƣa đƣợc tập trung và có hiệu quả, một số ngành chƣa xây dựng chƣơng trình giảm nghèo bền vững, việc quản lý điều hành công tác giảm nghèo còn hạn chế, một số hộ nghèo chƣa tự vƣơn lên thoát nghèo.

Thứ năm, nguồn vốn đã phân bổ cho các ngành chức năng liên quan và

Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn nhƣng các chính sách triển khai thực hiện ở một số đơn vị, ngành còn chậm, dẫn đến sử dụng nguồn vốn chƣa đạt theo kế hoạch đề ra.

Thứ sáu, tỷ lệ hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa

bàn huyện vẫn còn cao gây khó khăn cho các địa phƣơng trong việc giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm. Một bộ phận hộ thoát nghèo có nguy cơ tái nghèo do sống trong những vùng không thuận lợi về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, thiếu việc làm và việc làm không ổn định, thu nhập thấp. Tƣ tƣởng của một bộ phận nhân dân trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc vẫn còn, tự

bản thân hộ nghèo không nỗ lực phấn đấu vƣơn lên để thoát nghèo.

Thứ bảy, chính sách phối hợp, huy động và lồng ghép các chƣơng

trình, dự án và nguồn lực phục vụ công tác giảm nghèo bền vững chƣa nhiều, chƣa khai thácđƣợc nội lực để thực hiện có hiệu quả chƣơng trình, dự án tại địa phƣơng. Nguồn lực đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách Nhà nƣớc để thực hiện theo Nghị quyết 30a/NQ-CP của Chính phủ còn hạn chế. Đặc biệt là nguồn kinh phí sự nghiệp để triển khai thực hiện các chính sách theo Nghị quyết 30a Chính phủ phân bổ còn ở mức thấp nên chƣa đáp ứng nhu cầu cho hộ nghèo.

Chính sách giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động gặp nhiều khó khăn vì tâm lý ngƣời lao động, nhất là lao động dân tộc thiểu số ít muốn đi làm ăn xa nhà. Mặt khác một số thị trƣờng lao động chƣa hấp dẫn.

Thứ tám, công tác kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện chính sách chủ

yếu diễn ra trong bộ máy và sự kiểm tra giám sát từ trên xuống. Trong lúc đó, những đối tƣợng thụ hƣởng chính sách là ngƣời nghèo gần nhƣ họ chƣa đƣợc tham gia kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách giảm nghèo.

2.3.5. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững của huyện Vân Canh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)