Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại tổng công ty dịch vụ xăng dầu petrolimex (Trang 26 - 29)

7. Kết cấu đề tài

1.3.2. Đánh giá rủi ro

Tất cả DN bất kể quy mô, cấu trúc, bản chất hay ngành nghề kinh doanh đều có thể phát sinh những rủi ro. Rủi ro ảnh hƣởng đến sự tồn tại của DN đến sự thành công, tình hình tài chính, đến sự duy trì chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ của DN nhƣng khó có thể kiểm soát đƣợc các rủi ro. Vì vậy, ngƣời quản lý phải đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng tạo nên rủi ro. Đánh giá rủi ro là quá trình nhận dạng và phân tích những rủi ro ảnh hƣởng đến việc đạt đƣợc mục tiêu, từ đó có thể quản trị đƣợc rủi ro.

Nguyên tắc 6: DN thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để giúp nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt được mục tiêu.

Mục tiêu không phải là một bộ phận của kiểm soát nội bộ nhƣng việc xác định nó là điều kiện để đánh giá rủi ro. Do vậy trong quá trình đánh giá rủi ro, ngƣời quản lý cần dựa vào mục tiêu chung đã đƣợc thiết lập và cụ thể hóa thành các mục tiêu và phổ biến để từng hoạt động, từng bộ phận có thể nhận dạng rủi ro.

Nhìn chung mục tiêu của tổ chức có thể phân thành ba loại nhƣ sau: mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ:

- Mục tiêu hoạt động: Gắn liền với việc hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của DN, thƣờng phản ánh đặc điểm của hoạt động kinh doanh, ngành nghề và

18 

môi trƣờng kinh doanh mà DN đang hoạt động.

- Mục tiêu báo cáo: Hƣớng đến việc công bố báo cáo tài chính trung thực và đáng tin cậy, mục tiêu này là để DN hoàn thành nghĩa vụ đối với bên ngoài.

- Mục tiêu tuân thủ: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, DN thƣờng sử dụng những chiến lƣợc, biện pháp riêng phù hợp với luật lệ và quy định. Sự tuân thủ luật lệ hay quy định có thể ảnh hƣởng đáng kể đến danh tiếng của DN thiết lập những quy chuẩn về cách ứng xử nhằm đáp ứng mục tiêu tuân thủ.

Những mục tiêu trên, chúng không độc lập nhau mà chúng bổ sung, liên kết với nhau. Chúng không chỉ là mục tiêu chung phải phù hợp với năng lực triển vọng của toàn DN, mà chúng cũng phải phù hợp với những chức năng và mục tiêu của từng bộ phận.

Nguyên tắc 7: DN phải nhận diện và phân tích rủi ro trong việc đạt được mục tiêu của DN.

Dựa trên mục tiêu đã thiết lập, ngƣời quản lý cần nhận dạng và phân tích rủi ro để có thể đƣa ra những biện pháp quản trị phù hợp.

* Nhận diện rủi ro

Hoạt động của DN có thể gặp rủi ro do sự xuất hiện của những nhân tố bên trong bên ngoài, những nhân tố này ảnh hƣởng đạt đƣợc mục tiêu của DN. Do vậy, nhận diện rủi ro là một quá trình nằm trong kế hoạch của một DN, rủi ro nhận dạng ở các mức độ sau:

- Mức độ toàn DN: Có nhiều kỹ thuật đƣợc phát triển để nhận dạng rủi ro chẳng hạn nhƣ phƣơng pháp định tính, định lƣợng…Các rủi ro này có thể nhận diện khi lập kế hoạch chiến lƣợc hoặc khi lập các dự toán ngắn hạn và dài hạn. Có hai nhân tố làm phát sinh rủi ro, đó là:

19 

đổi trong nhu cầu đầu tƣ hay sự mong đợi của khách hàng, thảm họa thiên nhiên nhƣ thiên tai, lũ lụt, các quy định mới của pháp luật;…do vậy cần phải có kế hoạch đối phó với các hoạt động bất thƣờng xảy ra

+ Các nhân tố bên trong: Có thể ảnh hƣởng đến cách thức kiểm soát trong DN, bất cẩn trong kinh doanh hay gây ra bất lợi cho doanh nghiệp nhƣ năng lực nhân viên đƣợc tuyển dụng, phƣơng pháp huấn luyện và cách thức để động viên khuyến khích.

- Mức độ hoạt động: Cùng với việc nhận diện rủi ro ở mức độ chung cho toàn DN thì cũng nên nhận diện rủi ro ở mức độ từng hoạt động, từng bộ phận hay từng chức năng kinh doanh trong DN.

Nguyên tắc 8: DN cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro không đạt mục tiêu.

Các loại gian lận tiềm tàng bao gồm: gian lận khi lập báo cáo tài chính, biển thủ tài sản, thực hiện các hành vi không tuân thủ pháp luật, tất cả hành vi hối lộ và hành vi quản lý không chế kiểm soát nội bộ. Khi đánh giá các rủi ro gây không đạt mục tiêu của DN, các nhân tố liên quan đến gian lận cần đƣợc xem xét đó là:

Áp lực: Các áp lực thƣờng xuất phát từ việc DN thiết lập các mục tiêu khá cao hay khó có thể đạt đƣợc, hoặc từ các áp lực cá nhân chẳng hạn nhƣ gặp khó khăn về kinh tế, tài chính.

Cơ hội: Cơ hội là đề cập đến việc lấy, sử dụng hoặc định đoạt đƣợc tài sản của DN mà không bị phát hiện vì có cả chứng từ để chứng minh. Từ đó có thể nói cơ hội đƣợc tạo ra bởi các hoạt động quản lý bị trùng lắp, hệ thống kiểm soát và giám sát yếu kém.

Nguyên tắc 9: DN cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi trường ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ

20 

khả năng đạt đƣợc mục tiêu, DN cần một quá trình đánh giá sự thay đổi bao gồm việc thu nhận, xử lý và báo cáo thông tin về những sự kiện, hoạt động và điều kiện chỉ ra những thay đổi mà DN cần phản ứng lại.

Quá trình này sẽ đƣợc tiến hành song song nhƣ là một phần của quá trình đánh giá rủi ro thông thƣờng của DN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại tổng công ty dịch vụ xăng dầu petrolimex (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)