7. Kết cấu đề tài
1.3.5. Hoạt động giám sát
23
giá chất lƣợng của KSNB theo thời gian. Mục tiêu của việc giám sát là nhằm đảm bảo KSNB luôn hoạt độ hữu hiệu và vận hành đúng nhƣ thiết kế. Để đạt đƣợc mục tiêu trên DN cần thực hiện giám sát theo hai loại là giám sát thƣờng xuyên và giám sát định kỳ.
- Giám sát thƣờng xuyên là thông qua hoạt động thƣờng ngày của DN nhƣ đối chiếu, chỉnh hợp, tiếp nhận ý kiến của khách hàng, nhà cung cấp… hoặc xem xét các báo cáo hoạt động và phát hiện các biến động bất thƣờng.
- Giám sát định kỳ đƣợc thực hiện do xét đoán của ngƣời quản lý dựa trên các yếu tố: bản chất và mức độ của các thay đổi và những rủi ro, kết quả của các hoạt động giám sát không thƣờng xuyên.
Nguyên tắc 16: DN phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên tục và định kỳ nhằm đảm bảo rằng các bộ phận cấu thành của KSNB là hữu hiệu và vận hành đúng.
Hoạt động giám sát sẽ giúp đánh giá các hoạt động kiểm soát có phù hợp hay nên thay đổi so với hoạt động của DN vì các hoạt động kiểm soát đã lỗi thời do mục tiêu và rủi ro của DN luôn thay đổi. Ngƣời quản lý cần quan tâm đến các đặc điểm sau khi đánh giá các nhân tố KSNB có hiện diện và có hoạt động hữu hiệu không: Sự tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc, DN có cập nhật thông tin thích hợp khi thay đổi.
Nguyên tắc 17: Đánh giá và thông báo những khuyết điểm của kiểm soát nội bộ kịp thời cho các đối tượng có trách nhiệm.
Khuyết điểm đƣợc hiểu là những thiếu sót thực sự hoặc tiềm ẩn mà ngƣời giám sát phát hiện đƣợc. Khuyết điểm có thể phát hiện đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣ giám sát thƣờng xuyên, định kỳ hay từ bên ngoài. Nhƣng khi phát hiện cần xem xét lại các hậu quả do khuyết điểm gây ra và cần điều chỉnh lại KSNB để đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Vì có những vấn đề dƣờng nhƣ đơn giản nhƣng lại ảnh hƣởng nghiêm trọng đến KSNB.
24