7. Kết cấu của luận văn
1.2.1. Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách về
lĩnh vực thủy sản
Để quản lý và điều tiết thống nhất toàn bộ hoạt động trong lĩnh vực thủy sản, tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của lĩnh vực thủy sản thì nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc là phải ban hành các văn bản, chính sách. Thông qua các chính sách, các văn bản đó thì mới có thể điều chỉnh đƣợc các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý nhà nƣớc về thủy sản.
Song song với việc ban hành các văn bản thì cơ quan nhà nƣớc phải tiến hành tổ chức thực hiện các văn bản. Cụ thể là tuyên truyền, phổ biến, triển khai và giám sát việc tuân thủ việc thực hiện các quy định pháp luật của các đơn vị, cá nhân tham gia vào quá trình quản lý nhà nƣớc ngành thủy sản. Trên cơ sở chính sách phát triển lĩnh vực thủy sản đƣợc phê duyệt thì cơ quan quản lý nhà nƣớc có trách nhiệm tuyên truyền, công bố và phổ biến các chính sách đến các tổ chức có liên quan để triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc thực hiện. Tuyên truyền cho cán bộ công chức viên chức quản lý về thủy sản, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thủy sản qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đối thoại, tập huấn về nội dung chính sách, quy định về thủy sản. Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò của kinh tế thủy sản, bảo vệ ngu n lợi thủy sản, tạo môi trƣờng thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản.
Nội dung ban hành chính sách trong lĩnh vực thủy sản bao g m:
+ Xây dựng cơ chế, chính sách huy động mọi ngu n lực, tăng đầu tƣ phát triển kinh tế thủy sản
+ Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế thủy sản, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo.
+ Bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch, hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ ngành thủy sản; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công
nghệ, đào tạo phát triển ngu n nhân lực thủy sản.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cƣ tham g ia hoạt động của ngành thủy sản.
Các văn bản pháp quy về quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực hoạt động của ngành thủy sản bao g m: Luật Thủy sản; Nghị quyết; Nghị định, thông tƣ về thủy sản; Quyết định, quy định về thủy sản;Chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch phát triển ngành thủy sản.
Tiêu chí đánh giá:
+ Số lƣợng văn bản quy định, chính sách ban hành thể hiện sự quan tâm của các cấp chính quyền thông qua các quy định, cơ chế chính sách của nhà nƣớc để hỗ trợ, thúc đẩy ngành thủy sản phát triển.
+ Mức độ hài lòng của ngƣời dân về nội dung của văn bản, chính sách ban hành sẽ giúp cho cơ quan QLNN biết đƣợc chính sách, quy định ban hành có tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thủy sản và từ đó đề ra các giải pháp nhằm giúp việc ban hành chính sách đem lại lợi ích cho tổ chức cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thủy sản và tạo thuận lợi cho việc quản lý của nhà nƣớc đạt hiệu quả.
+ Tính kịp thời, hợp lý của việc ban hành các văn bản, chính sách quy định nhằm kịp thời giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tiễn ngành thủy sản đang đặt ra và giúp cho các tổ chức, cá nhân đƣợc hƣởng những ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ vào thành phố Quy Nhơn khi ngành thủy sản thành phố còn rất tiềm năng để phát triển.
+ Khả năng tiếp cận các chính sách, quy định của ngƣời dân về lĩnh vực thủy sản.
1.2.2. Định hướng về phát triển thủy sản qua xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch.
lƣợc về thời gian, không gian lãnh thổ, xây dựng khung về tổ chức không gian để chủ động hƣớng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững. Do vậy, quy hoạch là tiền đề cho việc xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình.
Kế hoạch phát triển ngành thủy sản là công cụ quản lý của nhà nƣớc theo mục tiêu, đƣợc thể hiện bằng những mục tiêu định hƣớng phát triển ngành thủy sản phát đạt đƣợc trong một thời gian nhất định ở một địa phƣơng, đ ng thời đƣa ra những giải pháp, hoạt động cần thực hiện để đạt đƣợc những mục tiêu đó một cách có hiệu quả nhất.
Nội dung bản quy hoạch:
+ Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành thủy sản trong phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng;
+ Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế thủy sản, hiện trạng tài nguyên thủy sản, các ngu n lực phát triển thủy sản;
+ Xác định quan điểm, mục tiêu, quy mô phát triển cho khu vực quy hoạch, dự báo các chỉ tiêu phát triển thủy sản;
+ Tổ chức sản xuất ngành thủy sản, kết cấu hạ tầng ngành thủy sản; + Đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp quản lý, phát triển thủy sản theo quy hoạch…
Bên cạnh các nội dung trên, quy hoạch cụ thể phát triển ngành thủy sản còn có các nội dung sau:
- Phân khu chức năng, bố trí mặt bằng, công trình kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất -kỹ thuật ngành thủy sản; phƣơng án sử dụng đất;
- Xác định danh mục các dự án đầu tƣ và tiến độ đầu tƣ; - Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng;
- Đề xuất các biện pháp để quản lý, thực hiện quy hoạch: cần nhấn mạnh đến việc xác định và tổ chức bảo đảm các ngu n lực nhƣ: vốn đầu tƣ, ngu n nhân lực, khoa học công nghệ để thực hiện, trong đó nhấn mạnh đến các
chƣơng trình, dự án ƣu tiên và bảo đảm ngu n lực cho các chƣơng trình đó. Tiêu chí đánh giá:
+ Tỷ lệ thực hiện thực tế so với quy hoạch, kế hoạch đề ra. Nếu tỷ lệ thực hiện không đúng với kế hoạch thì kế hoạch đó xây dựng quá cao hoặc tỷ lệ thực hiện vƣợt kế hoạch thì kế hoạch đó xây dựng quá thấp.
+ Mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với quy hoạch phát triển ngành thủy sản: Nếu quy hoạch đƣợc ngƣời dân ủng hộ thì công tác triển khai quy hoạch sẽ đƣợc nhanh chóng nhƣ ủng hộ về công tác giải phóng mặt bằng, chủ trƣơng chính sách. Nếu quy hoạch không đƣợc ngƣời dân ủng hộ thì quy hoạch đó sẽ khó thực hiện bởi khó nhận đƣợc sự đ ng tình của ngƣời dân.
1.2.3. Tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành thủy sản
Là quá trình tập trung ngu n lực đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để tham gia vào hoạt động đánh bắt và nuôi tr ng thủy sản: Tàu thuyền, ngƣ cụ, nơi trú bão, hạ tầng giao thông, điện, nƣớc… với mục tiêu tạo động lực để thực hiện phát triển kinh tế thủy sản nhanh và bền vững.
Tiêu chí đánh giá:
- Số lƣợng tàu thuyền khai thác trên biển; số lƣợng, quy mô khu neo đậu tàu thuyền trú bão, bến cá.
- Số lƣợng, quy mô khu NTTS và các cơ sở chế biến sản phẩm thủy sản. + Đào tạo ngu n nhân lực cho ngành thủy sản
Đào tạo ngu n nhân lực cho ngành thủy sản là các hoạt động học tập cung cấp những kiến thức, kỹ năng nhằm giúp ngƣời lao động hoạt động trong lĩnh vực thủy sản có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ vị trí việc làm của mình. Đó là quá trình truyền thụ khối kiến thức mới một cách có hệ thống để ngƣời lao động qua đó trở thành ngƣời có văn bằng mới hoặc có trình độ cao hơn trình độ trƣớc đó.
Tập trung nâng cao chất lƣợng lao động trong lĩnh vực thủy sản; xã hội hóa trong việc đào tạo lao động nghề cá, hƣớng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trƣờng. Hoạt động khuyến nông thông qua các hình thức: Đào tạo b i dƣỡng kiến thức ngắn hạn, hội thảo tham quan đầu bờ, sinh hoạt câu lạc bộ khuyến nông; tập huấn kết hợp giữa lý thuyết với thực hành tại hiện trƣờng theo chu kỳ sinh trƣởng phát triển của vật nuôi. Xây dựng và nhân rộng các mô hình khuyến nông có hiệu quả. Vì vật đối với các hộ nuôi tr ng thủy sản đƣợc tiếp cận với công tác khuyến ngƣ có ý nghĩa quan trọng, là cơ hội để các hộ nuôi tr ng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt khi trình độ hiểu biết kỹ thuật của nông dân còn hạn chế.
Tiêu chí đánh giá:
- Số lƣợng, chất lƣợng cơ sở đào tạo ngu n nhân lực thủy sản. - Tỷ lệlaođộng trong ngành qua đào tạo.
+ Tổ chức liên kết trong khai thác, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Tổ chức liên kết giữa khai thác và tiêu thụ sản phẩm đƣợc hiểu là làm cho sự kết hợp giữa các cơ sở tàu thuyền đƣợc phép khai thác tại các ngƣ trƣờng đƣợc cấp phép với các cơ sở doanh nghiệp thu mua và tiêu thụ sản phẩm thủy sản diễn ra chặt chẽ và thƣờng xuyên hơn trong quá trình khai thác, thu mua và tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu chí đánh giá:
- Số lƣợng tàu tham gia vào các đội, đoàn, hợp tác xã khai thác thủy sản. - Tỷ lệ tàu tham gia vào các đội, đoàn, hợp tác xã khai thác thủy sản.
1.2.4.Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản
Kiểm tra trong lĩnh vực thủy sản nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, các quy định của nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác và nuôi tr ng thủy sản.
dụng những biện pháp cƣỡng chế do pháp luật quy định đối với các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật nhƣng chƣa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo phân cấp, UBND cấp huyện/thành phố có trách nhiệm kiểm tra và xử lý vi phạm một số lĩnh vực nhƣ quản lý và cấp giấy phép gia hạn cho tàu cá dƣới 20CV, vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủy sản, kiểm tra giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy…
Nội dung kiểm tra và xử lý vi phạm:
* Cấp giấy phép gia hạn cho tàu cá dưới 20 CV
Công tác kiểm tra cấp giấy phép gia hạn cho tàu cá có công suất dƣới 20 CV đƣợc thực hiện theo quy định tại Nghị định 33/2010/NĐ–CP của Chính phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.
Nội dung kiểm tra bao g m:
- Công tác quản lý tàu cá có công suất dƣới 20 CV
+ Tổ chức đăng ký và cấp giấy xác nhận đã đăng ký tàu cá cho tàu cá có công suất dƣới 20 CV trên địa bàn quản lý. Sau khi đăng ký, tàu cá phải đƣợc ghi vào Sổ đăng ký tàu cá Việt Nam để quản lý
+ Để đƣợc cấp Giấy xác nhận đã đăng ký tàu cá, chủ tàu phải nộp: Tờ khai đăng ký tàu cá; giấy tờ mua bán tàu cá hoặc các giấy tờ khác có giá trị xác định ngu n gốc hợp pháp của tàu cá; Giấy xác nhận đã đăng ký tàu cá cũ.
+ Tàu cá có công suất dƣới 20 CV không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm và chủ tàu cá tự chịu trách nhiệm về an toàn kỹ thuật tàu cá theo Khoản 3, Điều 9 của Nghị định số 66/2005/NĐ–CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho ngƣời và tàu cá hoạt động thủy sản.
- Quản lý hoạt động khai thác hải sản thuộc vùng biển ven bờ.
có công suất dƣới 20 CV đã đăng ký trên địa bàn, trừ tàu cá có trọng tải dƣới 0,5 tấn theo quy định về điều kiện và các nghề đƣợc khai thác tại Thông tƣ số 02/2006/TT–BTS ngày 20/3/2006 của Bộ Thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 59/2005/NĐ– CP của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;
+ Tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát và xây dựng các mô hình, đề án quản lý cộng đ ng hoạt động nghề cá đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm khai thác, sử dụng một cách hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng phù hợp với đặc thù về sinh thái vùng ven bờ của tỉnh; phát triển bền vững, hài hòa giữa lợi ích kinh tế, xã hội và môi trƣờng theo chiến lƣợc quản lý tổng hợp vùng ven bờ.
* Vệ sinh an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủy sản
Theo Thông tƣ số 48/2015/TT–BYT ngày 01/12/2015 của Bộ Y tế về quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế, nội dung kiểm tra g m:
- H sơ hành chính, pháp lý của cơ sở: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Giấy chứng nhận cơ sở đạt ISO, HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) và tƣơng đƣơng.
- H sơ, tài liệu và chấp hành của chủ cơ sở về điều kiện cơ sở, trang thiết bị dụng cụ; ngƣời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; quy trình sản xuất, chế biến; thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân viên; vận chuyển và bảo quản thực phẩm; ngu n nƣớc; ngu n gốc xuất xứ đối với thực
phẩm và nguyên liệu dùng để sản xuất, chế biến thực phẩm; lƣu mẫu; các quy định khác có liên quan đến cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm thựcphẩm.
- Lấy mẫu kiểm nghiệm trong trƣờng hợp cần thiết
Việc lấy mẫu kiểm nghiệm thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 14/2011/TT–BYT ngày 01 tháng 4 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Y tế hƣớng dẫn chung về lấy mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tiêu chí đánh giá:
- Thời gian thanh tra, kiểm tra có hợp lý, có ngăn chặn kịp thời các vi phạm liên quan đến hoạt động thủy sản.
- Tỷ lệ vi phạm hậu kiểm tra có vi phạm trở lại không. Nếu không vi phạm trở lại thì việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm có hiệu quả, nếu tiếp tục vi phạm trở lại thì cần có biện pháp mạnh hơn để chấn chỉnh tình trạng vi phạm này.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về thủy sản sản
1.3.1. Yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là toàn bộ các điều kiện môi trƣờng tự nhiên nhƣ: địa hình đa dạng; khi hậu ôn hòa; ngu n động, thực vật phong phú; vị trí địa lý thuận lợi, có tài nguyên biển, sông ngòi, đất đai,…Cơ quan QLNN dựa vào điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển ngành thủy sản và các biện pháp chính sách để phát triển ngành thủy sản, khai thác và bảo vệ tài nguyên. Những yếu tố về điều kiện tự nhiên thuận lợi đã giúp cho việc hoạch định phát triển thủy sản và đƣa ra thực thi các quyết định QLNN về thủy sản. Chẳng hạn, ở địa phƣơng có diện tích bờ biển dài thì có thể quy hoạch phát triển ngành thủy sản theo hƣớng tập trung vào đánh bắt, dịch vụ hậu cần nghề
cá, hoặc địa phƣơng có nhiều sông ngòi thì quy hoạch thủy sản theo hƣớng đẩy mạnh nuôi tr ng. Vì vậy, QLNN về thủy sản chịu nhiều ảnh hƣởng từ