7. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Yếu tố về điều kiện văn hóa – xã hội
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng làm xuất hiện nhu cầu về tiêu thụ các sản phẩm thủy sản. Trình độ dân trí, yếu tố văn hóa cũng có ảnh hƣởng nhất định đến công tác quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong lĩnh vực thủy sản nhƣ: văn hóa ẩm thực các loài thủy sản bản địa, thủy sản đặc hữu sẽ dẫn tới các hoạt động khai thác đánh bắt quá mức, khai thác trái phép các loài quý hiếm có thể làm cho một số loài bị suy kiệt; hoạt động văn hóa lễ hội, dịch vụ du lịch càng phát triển mạnh thì vấn đề quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm thủy sản nói riêng đòi hỏi càng cao và càng phức tạp. Hơn nữa, từ
thực tiễn cho thấy nếu địa phƣơng nào trình độ dân trí cao, ngƣời dân có trình độ kỹ thuật cao thì thƣờng xuyên đƣợc cập nhật thông tin và nắm bắt đƣợc các quy định pháp luật, cơ chế chính sách của nhà nƣớc trong lĩnh vực thủy sản của nhà nƣớc thì công tác quản lý nhà nƣớc đều thuận lợi hơn ở các địa phƣơng có trình độ dân trí thấp hơn do nhận thức và ý thức pháp luật củ họ cao hơn, khả năng tiếp cận và thụ hƣởng chính sách tốt hơn.
Yếu tố văn hóa cũng có ảnh hƣởng nhất định đến công tác quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong lĩnh vực thủy sản nhƣ: văn hóa ẩm thực các loài thủy sản bản địa, thủy sản đặc hữu sẽ dẫn tới các hoạt động khai thác đánh bắt quá mức, khai thác trái phép các loài quý hiếm có thể làm cho một số loài bị suy kiệt; hoạt động văn hóa lễ hội, dịch vụ du lịch càng phát triển mạnh thì vấn đề quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm thủy sản nói riêng đòi hỏi càng cao và càng phức tạp.
1.3.4. Yếu tố về môi trường thể chế
Việc tạo điều kiện và tạo lập môi trƣờng pháp lý thuận lợi, lành mạnh, rõ ràng, bình đẳng nhƣng chặt chẽ sẽ đảm bảo công bằng, quyền lợi chính đáng cho các chủ thể tham gia hoạt động trong lĩnh vực thủy sản, đ ng thời là điều kiện cơ bản để tăng trƣởng và phát triển thị trƣờng nói chung và thị trƣờng ngành thủy sản nói riêng.
Sự ổn định về thể chế, nhất quán về hệ thống pháp luật là môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của ngành thủy sản và công tác quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản.
Nhanh – gọn trong thủ tục hành chính, thúc đẩy nhanh hiệu quả hoạt động thủy sản cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản.
tạo sự hiệu quả cao trong việc thực hiện chính sách đƣa ra.
Sự phối hợp chặt chẽ và đ ng bộ giữa các cơ quan với nhau tạo nền tảng vững chắc cho công tác thông tin và tính hiệu lực của công tác quản lý.
1.3.5. Yếu tố khoa học công nghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp QLNN tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian trong công tác điều hành, phối hợp và kiểm tra, giám sát nhƣ việc quản lý và cập nhật thông tin nhanh hơn, chặt chẽ hơn, quản lý cơ sở dữ liệu của các cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm thủy sản thuận tiện, đ ng thời có thể thông tin tuyên truyền đến các cơ sở kinh doanh, hộ sản xuất thủy sản về những chính sách, quy định mới đƣợc ban hành giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt đƣợc các quy định của nhà nƣớc về sản xuất và kinh doanh thủy sản.
Khoa học công nghệ giúp cơ quan QLNN giải quyết các thủ tục nhanh hơn về cấp phép, cấp giấy chứng nhận,… việc tuyên truyền các cơ chế, chính sách về thủy sản đến với ngƣời dân và doanh nghiệp thuận tiện hơn.
Cơ quan QLNN dựa vào khoa học và công nghệ có thể khai thác tiết kiệm, hiệu quả các ngu n tài nguyên thiên; kịp thời phát hiện, xử lý các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ xử lý nƣớc thải, chất thải trong việc nuôi tr ng, đánh bắt thủy sản, bảo vệ ngu n nƣớc; ứng dụng khoa học và công nghệ nhƣ trong dự báo thời tiết để phòng tránh thiên tai,…
Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp giảm thiểu thời gian sử dụng các lao động thủ công, mang tính kịp thời và nhanh chóng, hiệu quả.
1.3.6. Các yếu tố về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Cùng với việc tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức thì đội ngũ cán bộ công chức cũng phải tự rèn luyện, tu dƣỡng bản thân, nâng cao bản lĩnh chính trị để không thể hiện ý chí chủ quản, không cửa quyền, tham ô, tham nhũng trong công việc.
Nhƣ vậy, năng lực, trình độ của các cán bộ công chức là yếu tố quan trọng góp phần thành công vào công tác quản lý nhà nƣớc về thủy sản, do vậy, việc đào tạo con ngƣời nói chung hay đội ngũ cán bộ công chức nói riêng cần đƣợc quan tâm, chú trọng.
1.4. Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản ở các địa phƣơng trong nƣớc
1.4.1. Kinh nghiệm QLNN đối với ngành thủy sản ở tỉnh Quảng Ngãi
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc g m: Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ngãi; Chi cục Thủy sản Quảng Ngãi; Phòng Nông nghiệp cấp huyện/thành phố; công chức địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trƣờng cấp xã.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, chính sách về thủy sản trên địa bàn tỉnh: Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến 2025. Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2020 và định hƣớng đến năm 2030 theo Quyết định số 555/QĐ–UBND ngày 11/8/2017 của UBND tỉnh Quảng Ngãi….
- Tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản nhƣ: Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành thủy sản g m cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tr ng thủy sản, cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy sản; Đào tạo ngu n nhân lực cho ngành thủy sản; Tổ chức liên kết trong khai thác, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản.
1.4.2. Kinh nghiệm QLNN đối với vùng nuôi tôm và chất lượng tôm giống trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
+ Phối hợp với cơ quan chuyên môn thực hiện công tác quan trắc, cảnh báo môi trƣờng tại các vùng nuôi, khuyến cáo kịp thời cho ngƣời nuôi.
nghiêm các yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng ao nuôi, ao chứa lắng và xử lý thải; tuân thủ cải tạo ao, xử lý ao nuôi đúng quy trình trƣớc khi thả giống.
+ Nêu cao vai trò của các hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ cộng đ ng vùng nuôi trong quản lý môi trƣờng vùng nuôi và kiểm soát chất lƣợng con giống thả nuôi.
+ Xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm về quản lý môi trƣờng, xả chất thải, nƣớc thải chƣa qua xử lý ra môi trƣờng.
1.4.3. Kinh nghiệm QLNN đối với ngành thủy sản ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Bình, tỉnh Quảng Nam
- Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách ngành thủy sản: UBND huyện Thăng Bình đã xây dựng các chính sách, quy định về thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực thủy sản nhƣ: các loại giấy phép đăng ký kinh doanh sản phẩm thủy sản, cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để NTTS; chƣơng trình hành động 23- CTr/HU ngày 28/8/2013 về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TW của BCHTW Đảng khóa X về Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị quyết 04/2013/NQ-HĐND, ngày 19/12/2013 ban hành Đề án Phát triển KTTS huyện Thăng Bình, giai đoạn 2014 – 2020,….
- Tăng cƣờng công tác thông tin – tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách trên lĩnh vực thủy sản, nhất là trong hoạt động khai thác, bảo vệ ngu n lợi thủy sản một cách bền vững.
- Công tác quy hoạch phát triển ngành thủy sản: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ lót bạt trên cát tạm thời; xây dựng thiết kế chi tiết khu nuôi tôm lót bạt trên cát; quy hoạch khu sản xuất và kiểm định giống thủy sản tập trung 20 ha tại xã Bình Nam.
cơ sở hạ tầng, đào tạo ngu n nhân lực cho ngành thủy sản, công tác thanh tả, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản đƣợc triển khai thƣờng xuyên.
1.4.4. Kinh nghiệm QLNN đối với vùng nuôi ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Thừa Thiên Huế
Tổ chức công khai quy hoạch: Họp thôn, khu dân cƣ công bố quyết định phê duyệt quy hoạch; lập bảng công khai quy hoạch tại trung tâm xã và các điểm quy hoạch chi tiết; thực hiện cắm mốc quy hoạch trên thực địa. Việc làm này nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân nắm bắt đƣợc thông tin về quy hoạch, qua đó giúp mọi ngƣời hiểu và thực hiện theo.
Đầu tƣ hạ tầng trong khu nuôi thủy sản ở các hộ gia đình cần đƣợc chú trọng: ao lắng, ao nuôi, ao xử lý thải, giao thông nội vùng... cần đƣợc đầu tƣ, cải tạo. Trong đó, việc xây dựng ao xử lý thải thực hiện theo từng tiểu khu nuôi và theo nhóm hộ nuôi tr ng thủy sản.
Hình thành các tổ tự quản, hợp tác xã nuôi tr ng thủy sản: song song với việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, thực hiện quản lý, quy hoạch vùng nuôi, việc tập trung vào công tác tổ chức sản xuất nhƣ bố trí cán bộ theo dõi, hình thành hợp tác xã nuôi tr ng thủy sản và tổ tự quản trong nuôi tôm trên cát nhằm tăng cƣờng công tác kiểm soát việc chấp hành đăng ký kiểm dịch giống thả nuôi, chấp hành đúng khung lịch thời vụ của cơ quan quản lý chuyên ngành.
Tiểu kết Chƣơng 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận về QLNN đối với ngành thủy sản. Cụ thể, luận văn đã đƣa ra một số khái niệm về thủy sản, QLNN ngành thủy sản, vai trò của QLNN đối với ngành thủy sản; trên cơ sở đó phân tích nội dung quản lý nhà nƣớc về thủy sản bao g m: Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách lĩnh vực thủy sản; định hƣớng về phát triển thủy sản qua xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch; tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản; kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản. Luận văn cũng chỉ ra các công cụ, tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc về thủy sản và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc về thủy sản (yếu tố về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội; môi trƣờng thể chế, khoa học công nghệ, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức).
Bên cạnh đó, luận văn còn phân tích một số kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nƣớc về thủy sản ở các địa phƣơng nhƣ Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh,…
Đây là cơ sở lý luận chủ yếu để phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế trong việc thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Quy Nhơn ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản Nhơn ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Thành phố Quy Nhơn có diện tích 286 km2, nằm ở phía đông nam của tỉnh Bình Định, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp huyện Tuy Phƣớc, phía bắc giáp huyện Tuy Phƣớc và huyện Phù Cát, phía nam giáp thị xã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên. Toàn thành phố có 21 đơn vị hành chính g m 16 phƣờng và 5 xã. Dân số năm 2020 là 290.255 ngƣời, dân số thành thị 264.132 ngƣời (chiếm 91%), dân số nông thôn 26.123 ngƣời (chiếm 9%).
Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lý nhƣ núi (Nhƣ núi Đen cao 361m), rừng nguyên sinh (Khu vực đèo Cù Mông), gò đ i, đ ng ruộng, ruộng muối, bãi, đầm (Đầm Thị Nại), h (H Phú Hòa (Phƣờng Nhơn Phú và phƣờng Quang Trung), Bầu Lác (Phƣờng Trần Quang Diệu), Bầu Sen (Phƣờng Lê H ng Phong), h Sinh Thái (Phƣờng Thị Nại), sông ngòi (Sông Hà Thanh), biển, bán đảo (Bán đảo Phƣơng Mai) và đảo (Đảo Nhơn Châu – Cù lao xanh). Bờ biển Quy Nhơn dài 42 km, diện tích đầm, h nƣớc lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao. Có cảng cá Quy Nhơn là cảng cá loại 1, trung tâm giao dịch thủy sản cấp vùng.thuận lợi cho việc lƣu thông buôn bán hàng hóa và là đầu mối giao thông đƣờng thủy và là tụ điểm của nghề cá, đánh bắt và nuôi tr ng hải sản.
từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau; nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28 độ C. Lƣợng mƣa cả năm đạt trên 1.800mm. Độ ẩm không khí trung bình năm là 79,3%. Theo thống kê, hàng năm các tỉnh miền Trung phải hứng chịu từ 5 – 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây ảnh hƣởng đến thời gian đi biển của ngƣ dân, gây thiệt hại đến các công trình dịch vụ hậu cần nghề cá và các khu vực nuôi thủy hải sản, nhất là vào các tháng từ tháng 11 đến tháng 01 năm sau.
2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế
Kinh tế thành phố tiếp tục tăng trƣởng và phát triển; tổng giá trị sản xuất bình quân trong 5 năm tăng 12,4%/năm; trong đó: lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng 12,4%, dịch vụ tăng 13,1% và nông - lâm - thủy sản tăng 4,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực: công nghiệp - xây dựng 52,8%, dịch vụ 44,4% và nông - lâm - thủy sản 2,8%.
2.1.2.1. Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm trong 5 năm là 12%.
Thực hiện quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố; chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất, kinh doanh… Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt bổ sung, mở rộng Khu công nghiệp Long Mỹ (100ha) vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2025. Hoàn chỉnh và trình UBND tỉnh cho chủ trƣơng thực hiện Đề án di dời các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại Cụm Công nghiệp Quang Trung vào sản xuất tập trung tại Cụm Công nghiệp Bùi Thị Xuân. Nhiều doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, công nghệ để nâng giá trị gia tăng và đáp ứng yêu cầu thị trƣờng. Hoạt động của các doanh nghiệp đã đóng góp tích cực vào việc giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách để phát triển kinh tế thành phố.
Công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trƣờng, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh đƣợc tăng cƣờng.
2.1.2.2. Sản xuất Nông, Lâm, Thủy sản
Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản tăng bình quân 4,3%/năm; giá trị sản phẩm trên 1ha đất canh tác đạt trên 116,7 triệu đ ng/năm, tăng 1,1 lần so với năm 2015.
Chuyển đổi cơ cấu cây tr ng, mùa vụ, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Triển khai kế hoạch chuyển đổi từ 3 vụ lúa sang 2 vụ lúa/năm, đến nay trên địa bàn không có diện tích gieo sạ lúa vụ 3. Cơ giới hóa trong sản xuất