Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 75 - 76)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN ngành

tuy nhiên việc kiểm tra giám sát còn mang tính hình thức, nể nang, chƣa có biện pháp xử lý mạnh nhằm góp phần chấn chỉnh những sai phạm.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN ngành Thủy sản Thủy sản

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Quy Nhơn có điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi cho khai thác, xuất khẩu thủy sản nhƣ có bờ biển dài, ngu n thủy sản phong phú, có ngƣ trƣờng khai thác lớn, có cảng cá Quy Nhơn thuộc loại 1 nhƣng do diễn biến thời tiết, khí hậu phức tạp nên công tác tổ chức khai thác gặp nhiều khó khăn; sản xuất thủy sản có tính rủi ro cao, sản phẩm hàng hóa đặc thù, khó quản lý, chăm sóc, vận chuyển...

- Ngu n vốn nhà nƣớc dành cho đầu tƣ và hỗ trợ đầu tƣ kết cấu hạ tầng và cơ sở kỹ thuật cho ngành thủy sản còn thấp, trong khi đó việc phân bổ vẫn còn thiếu tập trung dẫn đến tình trạng đầu tƣ phân tán, nhỏ lẻ, các dự án bị chậm tiến độ. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất và kỹ thuật ngành thủy sản còn mang tính tự phát, hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển.

- Cơ chế, chính sách, pháp luật (ở các cấp cao hơn thành phố Quy Nhơn) liên quan đến phát triển kinh tế nói chung và phát triển thủy sản nói riêng chậm sửa đổi, chƣa đ ng bộ, thiếu nhất quán và thiếu thông thoáng, việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật Thủy sản còn chƣa kịp thời, gây khó khăn trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về thủy sản ở các địa phƣơng.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Đội ngũ cán bộ quản lý thủy sản, nhất là ở cơ sở vừa thiếu, vừa yếu, chủ yếu kiêm nhiệm.Công tác đào tạo, b i dƣỡng phát triển ngu n nhân lực cho ngành thủy sản còn chắp vá, thiếu hệ thống. Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề lĩnh vực thủy sản và các doanh nghiệp trong phát triển ngu n nhân

lực chƣa chặt chẽ. Trình độ dân trí của một bộ phận ngƣ dân nhất là ở vùng ven đầm, ven biển còn thấp, kinh tế gặp nhiều khó khăn, vốn tự có của gia đình ít.

- Quy hoạch cụ thể vùng nuôi tr ng thủy sản, cũng nhƣ việc giao, cho thuê sử dụng khai thác mặt nƣớc biển hiện nay chƣa có.

- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp liên quan với ngành thủy sản chƣa đ ng bộ và chƣa thƣờng xuyên.

- Phạm vi kiểm tra đối với các cơ sở, doanh nghiệp ngành thủy sản chƣa đƣợc rõ ràng, phƣơng thức, trình tự kiểm tra bộc lộ nhiều hạn chế, chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe.

- Ngu n vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ thủy sản chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển chung của ngành thuỷ sản hiện nay.

- Nền kinh tế nƣớc ta phát triển chƣa cao, trình độ khoa học công nghệ còn rất hạn chế, đây là một thách thức đặc biệt lớn đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về kinh tế nói chung và hoạt động ngành thủy sản nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nƣớc về thủy sản tại thành phố Quy Nhơn chƣa đầy đủ, có hệ thống và đ ng bộ công nghệ thông tin nên đã gây nhiều khó khăn cho công tác thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu cũng nhƣ tích hợp số liệu dự báo xu thế phát triển thủy sản để xây dựng quy hoạch, kế hoạch tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản Quy Nhơn.

2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản tại thành phố Quy Nhơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)