Một số vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 76 - 80)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy

- Về quy hoạch: Thực hiện quy hoạch chung về phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; quy hoạch chuyên ngành thủy sản tỉnh theo Quyết định số 2327/QĐ- UBND ngày 30/6/2015 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìm 2030.

- Về công tác tuyên truyền, giáo dục: Tiếp tục phối hợp với các phòng, ban, đơn vị liên quan, các tổ chức hội đoàn thể ở tỉnh, thành phố và các địa phƣơng thƣờng xuyên triển khai tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về thủy sản cho cán bộ, nhân dân khu vực ven biển, xã đảo tham gia thực hiện.

- Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế thủy sản: Thực hiện theo chính sách hỗ trợ của trung ƣơng, tỉnh và kêu gọi các ngu n lực từ xã hội hóa.

- Khả năng ứng dụng KHKT: Có khả năng ứng dụng KHKT trên lĩnh vực thủy sản ở địa phƣơng.

- Về phƣơng thức sản xuất: Phù hợp theo phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìm 2030.

- Khả năng liên kết với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ: Trên địa bàn thành phố có 04 công ty, doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu thủy sản nhƣ: Công ty CP thủy sản Bình Định (BIDIFISCO), Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Lam Sơn, Công ty CP đông lạnh Quy Nhơn và Xí nghiệp Thực phẩm Quy Nhơn ký hợp đ ng theo chuỗi liên kết sản xuất thu mua, chế biến, xuất khẩu.

- Các mô hình hợp tác của ngƣ dân: Thông qua các mô hình, chƣơng trình khuyến nông địa phƣơng; các Hợp tác xã sản xuất kinh doanh thủy sản, dịch vụ, du lịch thủy sản Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu.

- Cơ cấu ngành nghề đã hợp lý chƣa: Do quá trình đô thị hóa, diện tích NTTS ngày càng thu hẹp sẽ khuyến khích, kêu gọi đầu tƣ nuôi các đối tƣợng thủy sản bằng l ng, bè trên biển tại các phƣờng, xã nhƣ: Hải Cảng, Ghềnh Ráng, Nhơn Hải và Nhơn Châu; chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên, ngu n lợi hải sản vùng biển Đông. Giảm khai thác ven bờ, khuyến khích khai thác hải sản trên vùng biển xa, chuyển một bộ phận lao

động khai thác thủy sản ven bờ sang hoạt động các ngành nghề khác nhƣ dịch vụ, du lịch sinh thái biển cộng đ ng,…

- Công tác theo dõi đánh giá hiệu quả việc thực hiện các chính sách ntn: Đã phối hợp, theo dõi triển khai thực hiện các chính sách phát triển thủy sản thời gian qua đạt hiệu quả, có chất lƣợng.

- Công tác thanh tra, kiểm tra: Thƣờng xuyên phối hợp với các cơ quan liên quan ở thành phố, tỉnh trong công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trên lĩnh vực thủy sản, an toàn vệ sinh thực phẩm,...

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng này, luận văn đã phân tích, đánh giá những đặc điểm ảnh hƣởng đến công tác QLNN đối với hoạt động của ngành Thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, bao g m vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm về kinh tế - xã hội, đặc điểm về môi trƣờng, thể chế pháp luật cũng nhƣ tình hình phát triển ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn. Qua phân tích các đặc điểm trên, có thể đánh giá tiềm năng để phát triển ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn là rất lớn đặt biệt là khai thác, xuất khẩu thủy sản. Vì vậy đòi hỏi công tác QLNN về thủy sản phải ngày càng đƣợc nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới.

Ngoài ra, luận văn cũng tập trung đi sâu phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công tác QLNN về hoạt động của ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong khoảng thời gian từ 2016 – 2020, trong đó tập trung vào các nội dung nhƣ sau: Công tác ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách ngành thủy sản, công tác quy hoạch phát triển ngành thủy sản, công tác tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản, công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản. Trên cơ sở phân tích, khảo sát các nội dung trên, luận văn đã đƣa ra những đánh giá tổng thể về những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về QLNN trong lĩnh vực thủy sản của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian qua.

Căn cứ đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với ngành thủy sản trong thời gian qua, đ ng thời vận dụng những lý luận đƣợc khai quát, hệ thống hóa trong chƣơng 1, tác giả đề xuất một số giải pháp mang tính cơ bản góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)