7. Kết cấu của luận văn
2.3. Đánh giá chung thực trạng QLNN về thủy sản ở thành phốQuy
Nhơn, tỉnh Bình Định
2.3.1. Những thành tựu đạt được về QLNN đối với ngành thủy sản
Trong giai đoạn 2016 – 2020, QLNN về thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đạt đƣợc những kết quả cơ bản sau:
- Để triển khai thƣc hiện các chính sách về phát triển thuỷ sản của Chính phủ, UBND tỉnh, UBND thành phố ban hành các văn bản triển khai thực hiện Luật Thủy sản năm 2017; Chỉ thị số 689/CT-TTg ngày 18/5/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ; Công điện số 732/CĐ-TTg ngày 28/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ về việc ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt tàu cá và ngƣ dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nƣớc ngoài; Chỉ thị số 45/CT- TTg ngày 13/12/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban Châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên địa bàn thành phố; Quyết định số: 832/QĐ-UBND ngày 13/02/2017 của UBND thành phố Quy Nhơn về việc công nhận tập thể, cá nhân đăng ký tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.
- UBND thành phố Quy Nhơn đã chỉ đạo Phòng Kinh tế thành phố phối hợp với các phòng, ban đơn vị liên quan và các địa phƣơng kịp thời, thƣờng xuyên triển khai tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về thủy sản cho cán bộ, nhân dân khu vực ven biển, hải đảo bằng nhiều hình thức, biện pháp tuyên truyền nhƣ: Phát tin trên đài truyền thanh của phƣờng, xã, in và phát tờ rơi, l ng ghép một số nội dung trong các buổi tổ chức tập huấn trao đổi, hƣớng dẫn các văn bản pháp luật của trung ƣơng và địa phƣơng về khai thác, nuôi tr ng, chế biến hải sản trong phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn thành phố.
- Hàng năm, UBND thành phố ban hành một số văn bản nhằm tăng cƣờng công tác chỉ đạo, quản lý nuôi tr ng thủy sản và Quyết định thành lập Tổ công tác hƣớng dẫn nuôi tôm trên địa bàn thành phố. Việc cụ thể hóa và ban hành các cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền để quản lý, điều hành hoạt động của ngành thủy sản bƣớc đầu đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thủy sản. Thủ tục hành chính đối với sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động thủy sản nói riêng đang từng bƣớc đƣợc cải thiện. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủy sản và ngƣ dân ngày càng chủ động hơn trong việc tiếp cận các văn bản, chính sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động của ngành thủy sản.
- Công tác quy hoạch, kế hoạch khai thác, nuôi tr ng, chế biến hải sản trong phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn thành phố Quy Nhơn thực hiện theo quy hoạch chung của ngành thủy sản tỉnh tại Quyết định số: 2327/QĐ-UBND ngày 30/6/2015 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
- Công tác kiểm tra đối với hoạt động thủy sản đƣợc duy trì thƣờng xuyên, góp phần ổn định sản xuất, thị trƣờng, đẩy mạnh các hoạt động khai thác, nuôi tr ng thủy sản và chế biến thủy sản, giữ gìn kỷ cƣơng pháp luật trong hoạt động thủy sản trên địa bàn thành phố. Thƣờng xuyên tổ chức các đợt kiểm tra hoạt động của các chủ tàu cá, các hộ nuôi tr ng thủy sản và các cơ sở chế biến, kinh doanh sản phẩm thủy sản trên địa bàn thành phố nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm trong lĩnh vực thủy sản.
2.3.2. Những hạn chế trong công tác QLNN ngành Thủy sản
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong công tác QLNN ngành Thủy sản trên địa bàn thành phố vẫn t n tại, hạn chế những vấn đề cơ bản sau:
sản và các ngành có liên quan chƣa đƣợc sâu sát, chặt chẽ, chƣa hết những nội dung hƣớng dẫn của Luật đã ban hành, chỉ tập trung triển khai thực hiện một số nội dung cơ bản, trƣớc mắt nhƣ: Bảo vệ các loài thủy sản và môi trƣờng sống của chúng, quản lý các hoạt động nghề cá, quản lý phƣơng tiện nghề cá, phòng chống việc sử dụng các công cụ có tính hủy diệt trong khai thác thủy sản,...Việc khảo sát, quy hoạch, xác định trữ lƣợng ngu n lợi thủy sản,...chƣa thực hiện đƣợc do đó không thể đề ra kế hoạch lâu dài trong việc sử dụng, bảo vệ và phát triển ngu n lợi thủy sản.
- Tình hình tranh chấp chủ quyền, biển đảo trên Biển Đông hiện nay vẫn diễn biến phức tạp, khó lƣờng. Cùng với đó là những khó khăn về thời tiết, bão gió, biển động, chi phí sản xuất cao, giá bán thấp “đƣợc mùa rớt giá” đã và đang tác động sâu sắc đến nhận thức, tâm lý và sự gắn bó với nghề của ngƣ dân.
- Các hoạt động khai thác ngu n lợi thủy sản và phá hoại môi trƣờng sống tuy đã bị phát hiện và xử lý nghiêm nhƣng không chấm dứt hẳn, đặc biệt là hiện tƣợng tái sử dụng nghề cấm nhƣ (l ng xếp, xung điện, xiếc máy, chất nổ,…) trên khu vực đầm Thị Nại và các vùng rạn san hô ở các xã ven biển.
- Công tác chuyển đổi nghề nghiệp để tạo cho ngƣ dân từ bỏ các nghề cấm khai thác thủy sản còn nhiều khó khăn.
- Hoạt động NTTS thành phố chƣa có quy hoạch chi tiết vùng nuôi tr ng thủy sản, chƣa đƣợc giao, cho thuê khu vực biển để nuôi tr ng thủy sản.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ ngành thủy sản chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thủy sản tại Quy Nhơn còn thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của địa phƣơng.
- Chƣa chú trọng công tác đào tạo ngu n lao động kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn cao để phục vụ phát triển kinh tế thủy sản. Cán bộ phụ trách thủy sản các xã/phƣờng kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, một số không có chuyên môn trong lĩnh vực thủy sản.
- Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về lĩnh vực thủy sản đƣợc tăng cƣờng tuy nhiên việc kiểm tra giám sát còn mang tính hình thức, nể nang, chƣa có biện pháp xử lý mạnh nhằm góp phần chấn chỉnh những sai phạm.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN ngành Thủy sản Thủy sản
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
- Quy Nhơn có điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi cho khai thác, xuất khẩu thủy sản nhƣ có bờ biển dài, ngu n thủy sản phong phú, có ngƣ trƣờng khai thác lớn, có cảng cá Quy Nhơn thuộc loại 1 nhƣng do diễn biến thời tiết, khí hậu phức tạp nên công tác tổ chức khai thác gặp nhiều khó khăn; sản xuất thủy sản có tính rủi ro cao, sản phẩm hàng hóa đặc thù, khó quản lý, chăm sóc, vận chuyển...
- Ngu n vốn nhà nƣớc dành cho đầu tƣ và hỗ trợ đầu tƣ kết cấu hạ tầng và cơ sở kỹ thuật cho ngành thủy sản còn thấp, trong khi đó việc phân bổ vẫn còn thiếu tập trung dẫn đến tình trạng đầu tƣ phân tán, nhỏ lẻ, các dự án bị chậm tiến độ. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất và kỹ thuật ngành thủy sản còn mang tính tự phát, hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển.
- Cơ chế, chính sách, pháp luật (ở các cấp cao hơn thành phố Quy Nhơn) liên quan đến phát triển kinh tế nói chung và phát triển thủy sản nói riêng chậm sửa đổi, chƣa đ ng bộ, thiếu nhất quán và thiếu thông thoáng, việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật Thủy sản còn chƣa kịp thời, gây khó khăn trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về thủy sản ở các địa phƣơng.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
- Đội ngũ cán bộ quản lý thủy sản, nhất là ở cơ sở vừa thiếu, vừa yếu, chủ yếu kiêm nhiệm.Công tác đào tạo, b i dƣỡng phát triển ngu n nhân lực cho ngành thủy sản còn chắp vá, thiếu hệ thống. Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo nghề lĩnh vực thủy sản và các doanh nghiệp trong phát triển ngu n nhân
lực chƣa chặt chẽ. Trình độ dân trí của một bộ phận ngƣ dân nhất là ở vùng ven đầm, ven biển còn thấp, kinh tế gặp nhiều khó khăn, vốn tự có của gia đình ít.
- Quy hoạch cụ thể vùng nuôi tr ng thủy sản, cũng nhƣ việc giao, cho thuê sử dụng khai thác mặt nƣớc biển hiện nay chƣa có.
- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp liên quan với ngành thủy sản chƣa đ ng bộ và chƣa thƣờng xuyên.
- Phạm vi kiểm tra đối với các cơ sở, doanh nghiệp ngành thủy sản chƣa đƣợc rõ ràng, phƣơng thức, trình tự kiểm tra bộc lộ nhiều hạn chế, chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe.
- Ngu n vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ thủy sản chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển chung của ngành thuỷ sản hiện nay.
- Nền kinh tế nƣớc ta phát triển chƣa cao, trình độ khoa học công nghệ còn rất hạn chế, đây là một thách thức đặc biệt lớn đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về kinh tế nói chung và hoạt động ngành thủy sản nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nƣớc về thủy sản tại thành phố Quy Nhơn chƣa đầy đủ, có hệ thống và đ ng bộ công nghệ thông tin nên đã gây nhiều khó khăn cho công tác thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu cũng nhƣ tích hợp số liệu dự báo xu thế phát triển thủy sản để xây dựng quy hoạch, kế hoạch tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản Quy Nhơn.
2.4. Một số vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản tại thành phố Quy Nhơn thủy sản tại thành phố Quy Nhơn
- Về quy hoạch: Thực hiện quy hoạch chung về phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; quy hoạch chuyên ngành thủy sản tỉnh theo Quyết định số 2327/QĐ- UBND ngày 30/6/2015 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìm 2030.
- Về công tác tuyên truyền, giáo dục: Tiếp tục phối hợp với các phòng, ban, đơn vị liên quan, các tổ chức hội đoàn thể ở tỉnh, thành phố và các địa phƣơng thƣờng xuyên triển khai tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về thủy sản cho cán bộ, nhân dân khu vực ven biển, xã đảo tham gia thực hiện.
- Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế thủy sản: Thực hiện theo chính sách hỗ trợ của trung ƣơng, tỉnh và kêu gọi các ngu n lực từ xã hội hóa.
- Khả năng ứng dụng KHKT: Có khả năng ứng dụng KHKT trên lĩnh vực thủy sản ở địa phƣơng.
- Về phƣơng thức sản xuất: Phù hợp theo phát triển ngành thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìm 2030.
- Khả năng liên kết với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ: Trên địa bàn thành phố có 04 công ty, doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu thủy sản nhƣ: Công ty CP thủy sản Bình Định (BIDIFISCO), Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Lam Sơn, Công ty CP đông lạnh Quy Nhơn và Xí nghiệp Thực phẩm Quy Nhơn ký hợp đ ng theo chuỗi liên kết sản xuất thu mua, chế biến, xuất khẩu.
- Các mô hình hợp tác của ngƣ dân: Thông qua các mô hình, chƣơng trình khuyến nông địa phƣơng; các Hợp tác xã sản xuất kinh doanh thủy sản, dịch vụ, du lịch thủy sản Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu.
- Cơ cấu ngành nghề đã hợp lý chƣa: Do quá trình đô thị hóa, diện tích NTTS ngày càng thu hẹp sẽ khuyến khích, kêu gọi đầu tƣ nuôi các đối tƣợng thủy sản bằng l ng, bè trên biển tại các phƣờng, xã nhƣ: Hải Cảng, Ghềnh Ráng, Nhơn Hải và Nhơn Châu; chuyển đổi cơ cấu nghề khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên, ngu n lợi hải sản vùng biển Đông. Giảm khai thác ven bờ, khuyến khích khai thác hải sản trên vùng biển xa, chuyển một bộ phận lao
động khai thác thủy sản ven bờ sang hoạt động các ngành nghề khác nhƣ dịch vụ, du lịch sinh thái biển cộng đ ng,…
- Công tác theo dõi đánh giá hiệu quả việc thực hiện các chính sách ntn: Đã phối hợp, theo dõi triển khai thực hiện các chính sách phát triển thủy sản thời gian qua đạt hiệu quả, có chất lƣợng.
- Công tác thanh tra, kiểm tra: Thƣờng xuyên phối hợp với các cơ quan liên quan ở thành phố, tỉnh trong công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trên lĩnh vực thủy sản, an toàn vệ sinh thực phẩm,...
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng này, luận văn đã phân tích, đánh giá những đặc điểm ảnh hƣởng đến công tác QLNN đối với hoạt động của ngành Thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, bao g m vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm về kinh tế - xã hội, đặc điểm về môi trƣờng, thể chế pháp luật cũng nhƣ tình hình phát triển ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn. Qua phân tích các đặc điểm trên, có thể đánh giá tiềm năng để phát triển ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn là rất lớn đặt biệt là khai thác, xuất khẩu thủy sản. Vì vậy đòi hỏi công tác QLNN về thủy sản phải ngày càng đƣợc nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới.
Ngoài ra, luận văn cũng tập trung đi sâu phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công tác QLNN về hoạt động của ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong khoảng thời gian từ 2016 – 2020, trong đó tập trung vào các nội dung nhƣ sau: Công tác ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách ngành thủy sản, công tác quy hoạch phát triển ngành thủy sản, công tác tổ chức các hoạt động phát triển ngành thủy sản, công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản. Trên cơ sở phân tích, khảo sát các nội dung trên, luận văn đã đƣa ra những đánh giá tổng thể về những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về QLNN trong lĩnh vực thủy sản của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian qua.
Căn cứ đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với ngành thủy sản trong thời gian qua, đ ng thời vận dụng những lý luận đƣợc khai quát, hệ thống hóa trong chƣơng 1, tác giả đề xuất một số giải pháp mang tính cơ bản góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian tới.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
3.1. Một số căn cứ đề xuất giải pháp
3.1.1. Các dự báo
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học – công nghệ, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi phƣơng thức sản xuất và thay đổi phƣơng pháp, công cụ quản lý trong nhiều lĩnh vực. Việt Nam đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhà nƣớc nhƣ thực hiện chính phủ điện tử, dịch vụ hành chính công trực tuyến (cấp độ 3, cấp độ 4).
Tự do hóa thƣơng mại, mở cửa diễn ra với tốc độ, trình độ phát triển ở mức cao với sự ra đời các hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới. Trong thƣơng mại