7. Kết cấu của luận văn
1.3.1. Yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là toàn bộ các điều kiện môi trƣờng tự nhiên nhƣ: địa hình đa dạng; khi hậu ôn hòa; ngu n động, thực vật phong phú; vị trí địa lý thuận lợi, có tài nguyên biển, sông ngòi, đất đai,…Cơ quan QLNN dựa vào điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển ngành thủy sản và các biện pháp chính sách để phát triển ngành thủy sản, khai thác và bảo vệ tài nguyên. Những yếu tố về điều kiện tự nhiên thuận lợi đã giúp cho việc hoạch định phát triển thủy sản và đƣa ra thực thi các quyết định QLNN về thủy sản. Chẳng hạn, ở địa phƣơng có diện tích bờ biển dài thì có thể quy hoạch phát triển ngành thủy sản theo hƣớng tập trung vào đánh bắt, dịch vụ hậu cần nghề
cá, hoặc địa phƣơng có nhiều sông ngòi thì quy hoạch thủy sản theo hƣớng đẩy mạnh nuôi tr ng. Vì vậy, QLNN về thủy sản chịu nhiều ảnh hƣởng từ điều kiện tự nhiên của địa phƣơng.
1.3.2.Yếu tố điều kiện kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của địa phƣơng là nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển của ngành thủy sản và quản lý hoạt động thủy sản. Khi cơ quan QLNN ban hành một chính sách ƣu đãi về thủy sản sẽ xét đến vấn đề về kinh tế của một địa phƣơng để đƣa ra một chính sách phù hợp với địa phƣơng đó, ví dụ: Một địa phƣơng có nền kinh tế phát triển thấp thì cơ quan QLNN ban hành chính sách ƣu đãi về thủy sản sẽ phải đƣa ra một số ƣu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ lãi suất vay vốn, đầu tƣ hạ tầng, hỗ trợ đào tạo nhân lực… Còn đối với địa phƣơng có kinh tế phát triển mạnh thì chính sách ƣu đãi về thủy sản sẽ hƣớng đến chất lƣợng sản phẩm thủy sản, liên kết sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu… Khi kinh tế phát triển và môi trƣờng chính sách thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuận lợi tham gia vào các hoạt động của ngành thủy sản, điều đó cũng thuận lợi cho công tác QLNN.