7. Kết cấu của luận văn
3.2.1. Hoàn thiện việc ban hành và triển khai thực hiện các văn bản,
chính sách ngành thủy sản
Phân tích thực trạng trên đã chỉ ra cho thấy, còn nhiều văn bản Rà soát, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thủy sản. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lƣợng các vật tƣ trong ngành nuôi tr ng thủy sản (giống, thức ăn, chế phẩm sinh học…) và khai thác thủy sản.
Nhà nƣớc cần có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển mô hình vùng nuôi tr ng thủy sản tập trung, chính sách về tăng cƣờng quản lý chất lƣợng và bình ổn giá một số mặt hàng thủy sản, chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn nâng cao chất lƣợng sản phẩm thủy sản.
Triển khai thực hiện tốt các cơ chế, chính sách của Trung ƣơng, tỉnh về phát triển thủy sản, tích cực tuyên truyền, hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận các cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế thủy sản.
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong ngành thủy sản, hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm cở sở quản lý và xã hội hóa một số khâu trong công tác quản lý nhà nƣớc về thủy sản.
Nhân rộng các mô hình quản lý nhà nƣớc có sự tham gia của cộng đ ng, khuyến khích các mô hình hợp tác, liên kết trong sản xuất chế biến và tiêu thụ, giữa doanh nghiệp chế biến tiêu thụ và ngƣời sản xuất nguyên liệu, sự phối hợp hiệu quả giữa nhà nƣớc và các tổ chức xã hội nghề nghiệp…
Tranh thủ các cơ chế, chính sách của Trung ƣơng, của tỉnh và hỗ trợ tài chính theo phƣơng thức tín dụng ƣu đãi từ Quỹ hỗ trợ ngƣ dân tỉnh Bình Định hỗ trợ đóng mới, cải hoán tàu thuyền có công suất trên 90 CV, đ ng thời đóng mới tàu có công suất trên 400 CV để bám biển dài ngày, di chuyển đánh bắt cá ở ngƣ trƣờng ngoài tỉnh cũng nhƣ các ngƣ trƣờng xa bờ. Trong công tác đóng mới, khuyến khích thay đổi kết cấu vỏ tàu bằng vật liệu khác thay gỗ (sắt, composite,…). Tầm nhìn đến năm 2030 quy hoạch số lƣợng tàu thuyền của thành phố Quy Nhơn là 1.181 chiếc.
Ban hành các quy định về điều kiện sản xuất, tiêu chí đối với vùng nuôi tr ng thủy sản tập trung, chú trọng các quy định về sử dụng tài nguyên nƣớc và xử lý chất thải trong nuôi tr ng thủy sản để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng.
Tăng cƣờng công tác vận động, tập hợp c ng đ ng nông, ngƣ dân tham gia các hội nghề cá nhƣ Chi hội nghề cá, Chi hội nuôi thủy sản, Chi hội sản xuất giống… để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ nhau trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đ ng thời tăng cƣờng sự giám sát tuân thủ quy định của pháp luật trong cộng đ ng, góp phần hỗ trợ công tác quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản ở địa phƣơng.
Hình thành vùng sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chí VietGap, từ đó hợp đ ng với nhà máy thu mua để nâng cao giá trị sản phẩm.
Phổ biến và đẩy mạng ứng dụng Quy phạm thực hành nuôi tr ng thủy sản (VietGap) và các tiêu chuẩn khác của thị trƣờng nhập khâu để bảo vệ môi trƣờng sinh thái, hạn chế dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hƣớng tới phát triển bền vững.
Có chính sách hỗ trợ ngƣ dân nghèo ven biển chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp để ổn định đời sống, góp phần sắp xếp, tổ chức lại nghề cá ven bờ, bảo vệ ngu n lợi thủy sản bền vững. Xây dựng mô hình chuyển đổi nghề kém hiệu quả, gây xâm hại ngu n lợi, không thân thiện với môi trƣờng sang các
nghề khác có hiệu quả hơn.
Hỗ trợ bảo hiểm xã hội cho ngƣ dân tham gia hoạt động khai thác thủy sản, chính sách hỗ trợ rủi ro cho ngƣ dân khai thác thủy sản trên biển.
Thực hiện kịp thời, đ ng bộ và có hiệu quả các chƣơng trình, chính sách hỗ trợ giảm nghèo, chính sách an sinh xã hội để giải quyết căn bản đối với các nhóm nguyên nhân nghèo thông qua các chƣơng trình, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho hộ nghèo về sản xuất, tín dụng, dạy nghề, tăng thu nhập.
Thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣ dân về công tác bảo vệ ngu n lợi thủy sản, thực hiện nghiêm ngặt quy định về mùa vụ, nghề nghiệp, vùng tuyến khai thác, đối tƣợng khai thác trong khai thác thủy sản.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng biển và ven biển, l ng ghép các vấn đề môi trƣờng trong quá trình hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế biển theo từng lĩnh vực. Nâng cao ý thức chấp hành về vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý môi trƣờng, bảo vệ ngu n lợi thủy sản, phòng ngừa dịch bệnh…
Khuyến khích các thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ bảo vệ môi trƣờng, chủ động xây dựng các phƣơng án ứng phó, xử lý các sự cố và thiên tai nhƣ sự cố tràn dầu, nƣớc biển dâng.