7. Kết cấu của luận văn
2.1.3. Đặc điểm điều kiện xã hội
dân số thành thị 264.132 ngƣời (chiếm 91%), dân số nông thôn 26.123 ngƣời (chiếm 9%) mật độ dân số 1.082 ngƣời/km2. Đa số cƣ dân sống ở thành thị, các khu dân cƣ ở trung tâm thành phố rất đông đúc.
Bảng 2.1: Tình hình dân số, lao động tại thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng dân số (ngƣời) 287.368 288.322 289.277 290.053 290.255 Tổng lao động (ngƣời) 188.858 189.485 190.113 190.739 190.987 Tổng số hộ dân (hộ) 81.055 81.324 81.594 81.877 81.885 Hộ nghèo (hộ) 970 644 459 308 194 Thu nhập bình quân
đầu ngƣời (triệu đ ng) 30,2 33,2 36,3 40,3 41,3
(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Quy Nhơn năm 2020)
Theo bảng trên ta thấy, dân số thành phố Quy Nhơn từ năm 2016 đến năm 2020 tăng chậm với tỷ lệ tăng dân số trung bình 0,499%. Tổng số lao động năm 2016 là 188.858 ngƣời chiếm 65,7% tổng dân số, năm 2020 tăng lên 190.987 ngƣời chiếm 65,8% tổng dân số, nhƣ vậy tỷ lệ lao động trên tổng dân số có xu hƣớng tăng chậm qua các năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 1,2% năm 2016 xuống còn 0,24% năm 2020. Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng từ 30,2 triệu đ ng/năm 2016 lên 41,3 triệu đ ng/năm 2020.
Tổng số lao động trong độ tuổi của thành phố Quy Nhơn năm 2016 là 188.858 ngƣời. Trong đó lao động trong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản là 12.255 ngƣời, lao động trong lĩnh vực Công nghiệp và xây dựng là 88.933 ngƣời, lao động trong lĩnh vực Thƣơng Mại và Dịch vụ là 69.729 ngƣời. Đến năm 2020, lực lƣợng lao động phân bố theo ngành có xu hƣớng chuyển dịch từ Nông – Lâm nghiệp và Thủy sản sangCông nghiệp – Xây
dựng và Thƣơng mại – Dịch vụ, cụ thể lao động trong lĩnh vực Nông Lâm nghiệp và Thủy sản là 9.140 ngƣời giảm 25,4% so với năm 2016, lao động trong lĩnh vực Công nghiệp và Xây dựng là 98.981 ngƣời tăng 11,3% so với năm 2016, lao động trong lĩnh vực Thƣơng mại và Dịch vụ là 78.343 ngƣời tăng 12,3% so với năm 2016. Lực lƣợng lao động trong lĩnh vực Thủy sản ngày càng có xu hƣớng giảm do thành phố quy hoạch đô thị, một phần diện tích đất đã chuyển mục đích sử dụng. Bên cạnh đó, nhiều khu công nghiệp, nhà máy ra đời nên lao động đã chuyển sang làm công nhân. Tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập huấn kỹ thuật chuyên sâu về nuôi tr ng, khai thác thủy sản rất thấp. Chất lƣợng lao động thấp là một trở ngại để phát triển các hoạt động sản xuất, khai thác, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản.