Thực trạng phát triển thủy sản trên địa bàn thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 50 - 57)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.4. Thực trạng phát triển thủy sản trên địa bàn thành phố

đoạn 2016 - 2020

2.1.4. Thực trạng phát triển thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Nhơn

2.1.4.1. Về nuôi trồng thủy sản

Thành phố Quy Nhơn với ƣu thế về điều kiện tự nhiên là có trên 42km chiều dài bờ biển với ngƣ trƣờng khai thác trên 3000km2, có cảng cáQuy

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 Nông Lâm nghiệp và Thủy sản (ngƣời) Công nghiệp và

xây dựng (ngƣời) dịch vụ (ngƣời) Thƣơng mại – 12255 88933 69729 9140 98981 78343 Năm 2016 Năm 2020

Nhơn thuộc cảng loại 1. Thành phố còn có đầm Thị Nại với diện tích 30 km2.Thành phốQuy Nhơn đã đầu tƣ nuôi tr ng thủy hải sản tập trung chủ yếu tại các phƣờng Nhơn Bình, Nhơn Hội, Đống Đavà có truyền thống làm nghề biển lâu đời.

Nuôi tr ng thủy sản trên địa bàn thành phố Quy Nhơn trong những năm qua có xu hƣớng ngày càng giảm do quy hoạch phát triển đô thị. Tổng diện tích đất nuôi tr ng thủy sản năm 2016 là 189,8 ha, trong đó diện tích nuôi nƣớc mặn, lợ là 189 ha chủ yếu là nuôi tôm thẻ chân trắng, diện tích nuôi nƣớc ngọt không đáng kể. Năm 2020 diện tích nuôi tr ng thủy sản của thành phố chỉ còn 148,8 ha, toàn bộ là nuôi nƣớc mặn, lợ.

Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản tại thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 2017 2018 2019 2020 1. Tổng diện tích đất tiềm năng cho NTTS (*) Ha 292 287,7 287,1 188 188 a. NTTS nƣớc ngọt Ha 0 0 0 0 0 b. NTTS nƣớc mặn, lợ Ha 292 287,7 287,1 188 188 2. Tổng diện tích đất sử dụng cho NTTS Ha 189,8 166,5 170,0 155,9 148,8 a. NTTS nƣớc ngọt Ha 0,8 0,8 0,8 0 0 b. NTTS nƣớc mặn, lợ Ha 189 165,7 169,2 155,9 148,8 3. Tỷ lệ đất sử dụng tiềm năng cho NTTS a. NTTS nƣớc ngọt % 0 0 0 0 0 b. NTTS nƣớc mặn, lợ % 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niêm giám thống kê thành phố Quy Nhơn)

còn tƣơng đối lớn, chiếm 55,% tổng diện tích NTTS của thành phố, tuy nhiên đến nay chƣa khai thác hết tiềm năng diện tích mặt nƣớc để đƣa vào hoạt động sản xuất. Nguyên nhân của tình trạng này là do công tác quy hoạch của thành phố, nhiều diện tích nuôi tôm bị dịch bệnh nên ngƣời dân hạn chế nuôicộng với việc ngƣời dân chuyển đổi nghề nghiệp, làm công nhân cho các nhà máy nên thiếu hụt lao động NTTS.

Bảng 2.3: Cơ cấu đất sử dụng cho NTTS phân bổ tại các xã/phƣờng trên địa bàn thành phố Quy Nhơn năm 2020

Tên xã/phƣờng Diện tích đất nông nghiệp (ha) Diện tích đất sử dụng cho NTTS (ha) Tỷ lệ đất sử dụng cho NTTS (%) Phƣờng Nhơn Bình 520,7 73,8 14,2% Phƣờng Đống Đa 34,3 25,4 74% Xã Nhơn Hội 599,4 75,0 12,5% Tồng cộng 1.154,4 174,2

(Nguồn: Niêm giám thống kê thành phố Quy Nhơn năm 2020)

Qua bảng số liệu trên cho thấy đất sử dụng cho mục đích NTTS chủ yếu phân bố ở 3 phƣờng Nhơn Bình, Đống Đa và Nhơn Hội, chiếm từ 12,5% đến 74% tổng diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp. Chủ yếu diện tích nuôi nƣớc lợ ở đầm Thị Nại, đây là vùng giàu chất dinh dƣỡng cho động thực vật thủy sinh có khả năng thích nghi với điều kiện n ng độ muối giao động lớn.là nơi phù hợp cho nuôi tôm, cá chua, cá dìa,… Trong thời gian qua, thành phố đã tập trung giải pháp phòng chống dịch bệnh cho nuôi tôm nƣớc lợ, chú trọng nuôi theo hƣớng hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Kết quả là diện tích tôm nuôi bị bệnh có xu hƣớng giảm dần, phần lớn diện tích đã nuôi lót bạt, kỹ thuật nuôi tôm 2 giai đoạn, nuôi ghép tôm cá cho kết quả khả quan và có chiều hƣớng phát triển mở rộng. Đ ng thời phong trào nuôi l ng trên biển cũng phát triển tƣơng đối mạnh trong thời gian qua, đã tận dụng tiềm năng mặt nƣớc biển để phát triển các mô hình nuôi l ng trên biển đã góp phần khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng lợi thế về tự nhiên, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho một bộ phận ngƣời dân. Tuy nhiên, trong cơ cấu giá trị sản xuất, tỷ

trọng nuôi tr ng thủy sản chỉ chiếm khoảng 8% giá trị sản xuất ngành thủy sản.Với xu thế hiện tại, tỷ trọng này ngày càng giảm xuống.

2.1.4.2. Về khai thác và phát triển nguồn lợi thủy sản

Trong những năm qua, nhờ thực hiện tốt các chính sách khuyến khích đóng tàu công suất lớn, phát triển khai thác đánh bắt xa bờ đã phát huy hiệu quả tích cực, năng lực khai thác tăng lên nhanh chóng. Phân chia ngƣ trƣờng dựa vào vị trí địa lý vùng miền của vùng giáp biển, cùng với các tỉnh lân cận theo nghề tƣơng ứng khai thác phù hợp với từng loại sinh vật biển. Dƣới đây là sự phân chia ngƣ trƣờng khai thác theo vùng của thành phố Quy Nhơn nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung.

Bảng 2.4: Ngƣ trƣờng khai thác của thành phố Quy Nhơn

STT Vùng Ngƣ trƣờng hoạt động

1 Vùng khơi

Phần lớn các đội tàu hoạt động khai thác tại quần đảo Hoàng Sa. Ngƣ trƣờng giữa Hoàng Sa và Trƣờng Sa, quẩn đảo Trƣờng Sa chỉ có khoảng 12% tàu cá hoạt động. Các tàu hoạt động khai thác tất cả có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên (công suất trên 90 CV) chủ yếu làm nghề: Lƣới cản, lƣới vây, câu mực, mành chụp, câu cá ngừ, lƣới chu n.

2 Vùng lộng

Ngƣ trƣờng Biển Miền Trung. Các tàu hoạt dộng khai thác phần lớn có chiều dài lớn nhất từ 12 đến dƣới 15 mét (công suất từ 20-90 CV) làm các nghề nhƣ: Lƣới vây, câu tay, rê cƣớc, mành chụp, lƣới kéo.

3 Vùng bờ

Ngƣ trƣờng ven biển từ Quảng Ngãi – Phú Yên. Các tàu cá nhỏ có chiều dài lớn nhất từ 06 đến dƣới 12 mét (dƣới 20 CV), thúng máy làm các nghề: Lƣới rê cƣớc, rớ, câu tay, mành trũ.

(Nguồn: Chi c c Thủy sản Bình Định)

Qua bảng 2.4 ta thấy ngƣ trƣờng hoạt động chủ yếu của ngƣ dân khai thác thủy sản của thành phố Quy Nhơn tại quần đảo Hoàng Sa. Ngƣ trƣờng

giữa Hoàng Sa và Trƣờng Sa, quẩn đảo Trƣờng Sa chỉ có khoảng 12% tàu cá hoạt động. Các tàu hoạt động khai thác tất cả có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên (công suất trên 90 CV) chủ yếu làm nghề: Lƣới cản, lƣới vây, câu mực, mành chụp, câu cá ngừ, lƣới chu n. Các tàu có công suất nhỏ hơn hoạt động ở ngƣ trƣờng biển Miền Trung và ven biển từ Quảng Ngãi đến Phú Yên.

Toàn thành phố năm 2020 có 1.221 tàu, với tổng công suất 119.282 CV, công suất bình quân 108,3CV/tàu, số lƣợng tàu cá có công suất nhỏ giảm dần, chuyển sang đầu tƣ nâng cấp, đóng mới tàu cá có công suất lớn hơn theo chủ trƣơng khuyến khích của Nhà nƣớc thực hiện có hiệu quả nhƣ Nghị định số 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, ngƣ dân Quy Nhơn đã đầu tƣ đóng mới tàu cá theo công nghệ mới có công suất lớn (có 06 tàu vỏ thép, 03 tàu vỏ composit, 03 tàu vỏ gỗ); 61 tàu cá sửa chữa, cải hoán nâng cấp công suất trên 400 CV; trang bị lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên cho 153 tàu cá tham gia khai thác hải sản trên vùng biển xa, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, ngƣ lƣới cụ hiện đại. hà nƣớc, cùng với việc hiện đại hóa nghề cá, chuyển đổi nghề phù hợp, nên sản lƣợng khai thác thủy sản năm 2020 đạt 53.632 tấn, tăng 221% so với năm 2015.

Bảng 2.5: Số lƣợng tàu đánh bắt thủy sản phân chia theo công suất từ năm 2016 – 2020 tại thành phố Quy Nhơn

Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Dƣới 20 CV 630 624 605 542 568 Từ 20 CV – dƣới 45 CV 277 273 243 233 252 Từ 45 CV – dƣới 90 CV 124 118 99 91 73 Từ 90 CV trở lên 299 296 309 324 328 Tổng 1.330 1.311 1.256 1.190 1.221

(Nguồn: Chi c c Thủy sản tỉnh Bình Định)

xa theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg của Chính phủ: Năm 2020, thành phố Quy Nhơn đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt hỗ trợ chi phí nhiên liệu chuyến biển với 265 h sơ, số tiền là 23,735 tỷ đ ng; hỗ trợ bảo hiểm thân tàu 11 h sơ với số tiền 108,60 triệu đ ng; hỗ trợ bảo hiểm tai nạn thuyền viên 44 h sơ/433 thuyền viên với số tiền 160,59 triệu đ ng.

Bảng 2.6: Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khai thác thủy sản của thành phố Quy Nhơn năm 2020

STT Tên loại Tỷ lệ % đƣợc trang bị

1 Hệ thống máy tời 75%

2 Máy dò cá 25%

3 Máy phát điện 90%

4 Đèn pha 70%

5 La bàn 90%

6 Máy thông tin tầm xa 25%

7 Máy thông tin tầm gần 90%

8 Điện thoại 100%

9 Ra đa, thiết bị vệ tinh 12%

(Nguồn: Chi c c Thủy sản tỉnh Bình Định)

Các số liệu ở Bảng 2.6 cho thấy, mặc dù quy mô ngày càng đƣợc nâng cao, đa phần các tàu có trang bị các thiết bị hàng hải nhƣng mức độ công nghệ không đ ng đều, 100%có điện thoại; 90% tàu trang bị máy phát điện, la bàn, máy thông tin tầm gần; 75% tàu trang bị hệ thống máy tời; 70% có đèn pha; một số tàu còn có máy dò cá, máy thông tin tầm xa, ra đa thiết bị vệ tinh. Nhìn chung, ngoài những tàu đƣợc nâng cấp, sửa chữa, đóng mới đƣợc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện, thiết bị còn đa số đặc trƣng kỹ thuật của tàu ngƣ dân thành phố Quy Nhơn đang ở mức trung bình, tàu khai thác xa bờ là tàu vỏ gỗ, một số đã sử dụng lâu năm mức đầu tƣ thấp và không đ ng bộ, tàu thuyền

có công suất thấp tác động làm giảm hiệu quả khai thác.

2.1.4.3. Chế biến, xuất khẩu thủy sản

Cùng với sự năng động, chủ động tìm kiếm ngu n hàng và thị trƣờng tiêu thụ của các doanh nghiệp, giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2020 của các doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn đạt 64,9 triệu USD, tăng 3,7% so với năm 2015; Bên cạnh đó nghề chế biến thủy sản truyền thống phục vụ thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc tiếp tục duy trì, với sản phẩm đƣợc cấp chứng nhận Nhãn hiệu tập thể “Nƣớc mắm truyền thống Nhơn Lý” và Nhãn hiệu chứng nhận “Chả cá Quy Nhơn” và các sản phẩm chế biến thủy sản các loại; thời gian qua, việc quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ và phát triển ngu n lợi thủy sản trên khu vực Đầm Thị Nại và khu vực biển vịnh Quy Nhơn đã đƣợc quan tâm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện. Vì vậy, UBND thành phố đã giao quyền quản lý cho 04 Tổ chức cộng đ ng bảo vệ và khai thác ngu n lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô: Tại khu vực biển Bãi Dứa, xã Nhơn Lý (8,02 ha), khu vực biển phía Tây Hòn Khô Nhỏ, xã Nhơn Hải (12,03 ha), khu vực biển Bãi Trƣớc, xã Nhơn Châu (20,24 ha) và khu vực biển Hòn Nhàn, phƣờng Ghềnh Ráng (5,83 ha) thực hiện có hiệu quả, gắn với hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái biển, đảo, tạo sinh kế cộng đ ng.

Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ hậu cần phục vụ cho nghề cá nhƣ: cơ khí, đóng mới, sửa chữa và kéo đẩy tàu thuyền, sản xuất đá lạnh, kho lạnh, kinh doanh ngƣ lƣới cụ,…đƣợc quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện đầu tƣ phát triển, góp phần tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động ở địa phƣơng.

Trong những năm qua, việc ngành thủy sản chú trọng đầu tƣ ngày một nhiều hơn và đúng hƣớng đã làm tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế thủy sản, tạo điều kiện để nâng cao năng lực, mở rộng quy mô sản xuất, các lĩnh vực khai thác và nuôi tr ng thủy sản đƣợc định hƣớng phát triển phục vụ xuất khẩu đã tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho ngƣ dân, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của thành phố.

Bảng 2.7: Giá trị ngành thủy sản qua các năm 2016 – 2020 thành phố Quy Nhơn TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 I Giá trị sản xuất thủy sản (Triệu đồng) 1.579.086 1.853.851 2.134.258 2.250.530 2.337.056 1 Khai thác 1.462.756 1.756.936 2.000.544 2.104.710 2.205.215 2 Nuôi tr ng 116.330 96.815 133.713 145.820 131.841 II Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1 Khai thác 92,6 94,8 93,7 93,5 94,4 2 Nuôi tr ng 7,4 5,2 6,3 6,5 5,6

(Nguồn: Chi c c Thủy sản tỉnh Bình Định)

Qua bảng 2.7 cho thấy giá trị khai thác thủy sản tăng dần qua các năm, trong 5 năm 2016 đến 2020 ngành thủy sản đã có bƣớc phát triển khá ổn định, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của thành phố, đ ng thời với sự hiện diện của tàu thuyền khai thác thủy sản trên biển đã đóng góp vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc.

2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với ngành thủy sản tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về ngành thủy sản trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)