Đối với Hiệu trưởng các trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn thể dục tại các trường THPT huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 109)

2. Khuyến nghị

2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT

Tăng cường công tác chỉ đạo, quản lí hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh.

Tăng cường công tác quản lí CSVC – TBDH, giáo dục học sinh ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và sân bãi phục vụ dạy và học môn Thể dục.

Thực hiện tốt các chế độ dành cho giáo viên Thể dục.

Tăng cường công tác phối, kết hợp các bộ phận trong công tác xã hội hóa giáo dục tăng cường đầu tư CSVC – TBDH môn học Thể dục.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Bí thư Trung ương (2004), chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương về"Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục ", số 40 – CT/TW, ngày 15/6/2004, Hà Nội.

[2]. Đặng Quốc Bảo và các tác giả (1999), Khoa học tổ chức và quản lí – Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội.

[3]. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông , và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011, Hà Nội.

[4]. Bộ giáo dục và đào tạo (2009) Qui định chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sởtrường trung học phổ thông , và trường phổ thông có nhiều cấp học,Ban hành kèm theo thông tư số 29/2009/TT- BGD&ĐT ngày 22/10/2009, Hà Nội.

[5]. Bộ giáo dục và đào tạo(2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Thể dục, NXB giáo dục Hà Nội.

[6]. Bộ giáo dục và đào tạo(2006) Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTD và y tế trường học, NXB TDTT Hà Nội.

[7]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng cơ sở khoa học quản lí, Hà Nội.

[8]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020, NXB Hà Nội.

[9]. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị 36 – CT/TW ngày 24/3/1994 về công tác TDTT trong giai đoạn mới.

[10]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia.

[11]. Phạm Minh Hạc(1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB giáo dục, Hà Nội.

[12]. Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội. [13]. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lí trường học, tập II, NXB

giáo dục, Hà Nội.

[14]. Học viện hành chính quốc gia (1992), Giáo trình quản lí hành chính nhà nước, NXB Hà Nội.

[15]. 15.Nguyễn Kì – Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lí luận quản lí giáo dục; Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo TW I –

Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

[16]. Trần Kiểm (2006), Khoa học QLGD – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB giáo dục Hà Nội.

[17]. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[18]. Trần Kiểm (1997), Quan lí giáo dục và trường học, Hà Nội.

[19]. Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lí, NXB tài chính, Hà Nội.

[20]. M.I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lí giáo dục quốc dân, Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo TW, Hà Nội. [21]. C.Mác – Ph Ăngghen (1993), toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

[22]. Phùng Đình Mẫn, chủ biên (2003), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục THPT hiện nay, ĐHSP – Đại học Huế.

[23]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

[25]. Nguyễn Gia Qúi (2000), Lý luận quản lí giáo dục, Bài giảng sau đại học dùng cho chuyên ngành Quản lí giáo dục, Huế.

[26]. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), luật giáo dục, NXB tư pháp, Hà Nội.

[27]. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[28]. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng việt, trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội.

[29]. Trần Đình Tuấn (2013), Tập bài giảng khoa học quản lí giáo dục dùng cho đào tạo sau đại học, Học viện chính trị Hà Nội.

[30]. Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên thể dục tại các trường THPT Huyện Phù Cát)

Để làm rõ hơn thực trạng nghiên cứu của đề tài về hoạt động dạy học môn Thể Dục tại các trường THPT Huyện Phù Cát, kình mong quí thầy cô cho biết ý kiến của mình và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) cho là hợp lí nhất.

Chúng tôi cam kết các nội dung trả lời của quí thầy (cô) chỉ mục đích dùng cho việc nghiên cứu đề tài, ngoài ra không vì mục đích nào khác. Phần I

Câu 1: Theo thầy(cô) môn học thể dục có cần thiết đối với học sinh THPT

hay không?

□Rất cần thiết.

□ Cần thiết.

□ Ít cần thiết.

□ Không cần thiết.

Câu 2: Thầy(cô) hãy cho biết nội dung, chương trình chính khóa ở từng khối

lớp và nội dung thể thao tự chọn

Nội dung chương trình chính khóa theo từng khối gồm các môn:……… ……… Nội dung chương trình tự chọn theo từng khối gồm các môn:……… ………

Câu 3: Ở trường các thầy( cô ), việc thực hiện kế hoạch chương trình dạy học môn thể dục được thực hiện như thế nào?

□ Kế hoạch cả năm học.

□ Kế hoạch học kì.

□ Kế hoạch tháng, tuần cụ thể.

□ Kế hoạch theo chỉ đạo đột xuất.

Câu 4: Thầy(cô) hãy cho biết nội dung, kế hoạch giảng dạy môn thể dục hiện

nay đã phù hợp với thực tế dạy học hiện nay?

□ Rất phù hợp

□ Phù hợp

□ Chưa phù hợp.

□ Tùy thuộc điều kiện từng trường.

Câu 5: Số lượng giáo viên thể dục biên chế tại trường của thầy(cô) như thế

nào?

□ Thừa

□ Đủ

□ Tạm đủ và phải kiêm nhiệm thêm.

Câu 6: Thầy (cô) cho biết việc bố trí tiết học môn thể dục trong tuần như thế nào?

□ Hai tiết cùng với buổi học chung các môn khác.

□ Hai tiết một lần và trái buổi học các môn khác.

□ Hai tiết trái buổi.

Thầy (cô) hãy cho biết lí do bố trí tiết học như vậy………

Câu 7: Ở trường các thầy (cô) việc tổ chức các giải thi đấu thể dục thể thao

cấp trường như thế nào?

□ 1 lần/năm.

□ 2 lần/năm

□ Không tổ chức .

□ Tùy điều kiện từng năm.

Ý kiến khác: ……….

Câu 8: Thầy (cô) hãy cho biết năng lực giảng dạy trên lớp của giáo viên thể

dục tại trường như thế nào(dựa vào kết quả dự giờ hằng năm)

□ Tốt.

□ Khá.

□ chưa đạt yêu cầu.

Câu 9: Thầy (cô) cho biết năng lực tổ chức các hoạt động ngoại khóa TDTT

và phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài của giáo viên thể dục tại trường thầy (cô).

□ Tốt.

□ Khá.

□ Trung bình

□ chưa đạt yêu cầu.

Câu 10: Theo thầy(cô) BGH nhà trường quan tâm đến hoạt động dạy học

môn thể dục như thế nào?

□ Rất quan tâm.

□ Bình thường.

□ Ít quan tâm.

□ Không hề quan tâm.

Câu 11: Việc quản lí đội ngũ giáo viên thể dục ở trường thầy(cô) theo hình

thức nào?

□ Hiệu trưởng quản lí.

□ Hiệu phó quản lí.

□ Tự quản lí.

Câu 12: Theo thầy (cô) hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học môn thể

dục có cần thiết không?

□ Rất cần thiết.

□ Cần thiết.

□ Ít cần thiết.

□ Không cần thiết.

Câu 13: Hiện nay trong hoạt động dạy học môn thể dục tại các trường THPT

Huyện Phù Cát nói riêng và cả nước nói chung còn tồn tại những bất cập gì? Thầy (cô) đồng ý thì đánh X vào ô trống, không đồng ý thì bỏ trống và biết thêm ý kiến riêng của mình.

□Cán bộ quản lí ít quan tâm môn học thể dục.

□ Đội ngũ giáo viên còn thiếu.

□ Cơ sở vật chất không đảm bảo.

□ giáo viên chưa tích cực ứng dụng công nghệ thông tin.

□ Nội dung chương trình chưa phù hợp.

□ Chậm đổi mới phương pháp dạy học.

□ Năng lực tổ chức các hoạt động TDTT còn hạn chế.

Câu 14: Hiện nay hoạt động dạy học môn thể dục tại trường của thầy(cô)còn có những thuận lợi và khó khăn gì?

Thuận lợi

□Hiệu trưởng triển khai và chỉ đạo thực hiện tốt các qui định cấp trên.

□ Trình độ giáo viên đều đạt chuẩn.

□ Nhà trường đã thực hiện tốt chế độ đối với giáo viên thể dục.

□ có đủ ĐDDH và dụng cụ tập luyện TDTT.

Khó khăn

□Công tác chỉ đạo của hiệu trưởng còn chưa kịp thời.

□ Năng lực giảng dạy của 1 bộ phận giáo viên còn hạn chế.

□ Chưa có nhà thi đấu.

□ Trang thiết bị, dụng cụ một số môn học chưa đầy đủ.

Câu 15: Trang thiết bị, dụng cụ cho học sinh tập luyện và phục vụ giảng dạy tại trường do nguồn kinh phí nào cấp.

□Sở, bộ cấp.

□ Xã hội hóa các nguồn lực.

□ Cá nhân.

Câu 16: Thầy (cô) cho biết chất lượng việc kiểm tra đánh giá môn thể dục tại

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Tb Yếu 1 Xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá và thực

hienj qui chế kiểm tra.

2 Hình thức và nội dung kiểm tra, đánh giá. 3 Tiến độ thực hiện các bài kiểm tra.

4 Việc thực hiện qui chế điểm.

Câu 17: Thầy (cô) hãy cho biết công tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá môn

học thể dục ở trường thầy (cô) như thế nào?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Tb Yếu 1 Chỉ đạo thực hiện qui chế kiểm tra, đánh

giá, xếp loại học sinh.

2 Kiểm tra tiến độ thực hiện các bài kiểm tra theo phân phối chương trình.

3 Quản lí chất lượng học tập của học sinh. 4 Quản lí việc thực hiện qui chế điểm.

Câu 18: Thầy (cô) cho biết chất lượng trang thiết bị, dụng cụ tập luyện và

phục vụ dạy học môn thể dục tại trường như thế nào?

□ Tốt.

□ Khá.

□ Trung bình.

Câu 19: Khi hướng dẫn học sinh tự tập luyện thì thầy (cô) cần chú trọng những nội dung nào?

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tôt Khá Tb Yếu 1 Giáo viên ra bài tập cụ thể với lượng vận

động và cường độ vận động phù hợp với đối tượng học sinh

2 Giáo viên kí duyệt kế hoạch tự tập luyện của học sinh.

3 Hướng dẫn học sinh phòng tránh chấn thương, an toàn tập luyện.

4 Đặt ra các yêu cầu cần đạt cho học sinh

5 Kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực hoc sinh

Câu 20: Theo thầy(cô) vấn đề còn tồn tại trong hoạt động giảng dạy tại

trường thầy(cô) là gì?

□ Nội dung, chương trình chưa phù hợp.

□ Đội ngũ giáo viên còn thiếu, và hạn chế.

□ Cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện và dạy học còn hạn chế.

□ Giáo viên chưa tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

□ Chậm cải tiến phương pháp dạy học .

□ Công tác kiểm tra đánh giá chưa thật chặt chẽ.

□ Công tác tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên chưa hiệu quả.

Phần II:

1. Quản lí việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình môn học thể dục.

TT Nội dung Mức độ thực hiện % Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy, thực hiện chương trình chính xác và đúng theo tiến độ chương trình.

2 Yêu cầu giáo viên thực hiện chương trình đúng theo kế hoạch giảng dạy. 3 Quản lí việc đổi mới

phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh

việc thực hiện chương trình môn học thể dục. 5 Kiểm tra, đánh giá

việc kiểm tra đánh giá học sinh thường

xuyên và định kì theo phân phối chương trình và kế hoạch đã được duyệt.

2. Quản lí hoạt động dạy học môn thể dục.

TT Nội dung Mức độ thực hiện % Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 Duyệt kế hoạch giảng dạy đầu năm. 2 Xây dựng các chuẩn và

các tiêu chí đối với giáo viên khi lên lớp.

3 Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên tại lớp. 4 Thường xuyên kiểm tra

tiến độ thực hiện chương trình của giáo viên. 5 Dự giờ và kiểm tra giáo

án theo định kì và đột xuất.

6 Chỉ đạo giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và theo dõi chất lượng học sinh thường xuyên.

3. Quản lí giờ lên lớp của giáo viên.

TT Nội dung Kết quả đạt được (%)

Tốt Khá Tb Yếu

1 Xây dựng thời khóa biểu khoa học và hợp lí.

2 Chỉ đạo việc thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên.

3 Xây dựng chuẩn đánh giá tiết dạy và phổ biến cho giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ của mình.

4 Kiểm tra, dự giờ định kì, đột xuất để đánh giá rút kinh nghiệm. Kiểm tra hồ sơ chuyên môn để kịp thời bổ sung những thiếu sót về hồ sơ chuyên môn. 5 Quản lí ngày giờ công lao động và lịch

4. Quản lí việc tự học của học sinh.

TT Nội dung Kết quả thực hiện %

Tốt Khá Tb Yếu

1 Chỉ đạo việc dạy học kĩ thuật động tác cho học sinh, xây dựng cho học sinh ý thức tự tập luyện thể dục ở trường và ở nhà.

2 Xây dựng và quản lí kế hoạch tự tập luyện của học sinh

3 Quản lí các điều kiện đảm bảo cho học sinh tập luyện và thi đấu.

4 Chỉ đạo việc thu thập thông tin phản hồi từ học sinh trong việc học để có sự điều chỉnh phù hợp

5 Qui định mặc đồng phục thể dục khi học tập môn học thể dục.

6 Xây dựng các chế độ khuyến khích học sinh đạt giải tại các kì thi đấu TDTT.

5. Thực trạng quản lí việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên.

TT Nội dung Kết quả đạt được %

Tốt Khá Tb Yếu

1 Khảo sát, đánh giá năng lực giáo viên hằng năm.

tập huấn chuyên môn hè và đột xuất. 3 Tổ chức các hội thảo, chuyên đề đổi mới

phương pháp dạy học, hướng dẫn sử dụng các thiết bị hỗ trợ dạy học.

4 Chỉ đạo tốt giáo viên tự học, tự nghiên cứu, viết SKKN. Tăng cường công tác dự giờ và thanh tra chuyên môn nội bộ. 5 Bồi dưỡng giáo viên tại chỗ về kĩ năng

thiết kế bài giảng, xử lí các tình huống sư phạm trong tiết dạy.

6. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học.

TT Nội dung Mức độ thực hiện % Rất thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 Rà soát và xây dựng kế hoạch mua sắm TTB, ĐDDH, đầu tư CSVC phù hợp với điều kiện nhà trường

2 Tổ chức bồi dưỡng kĩ thuật sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học mới.

3 Xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị phù hợp nội dung, chương trình.

4 Xây dựng nội qui sử dụng trang thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

5 Khuyến khích giáo viên và học sinh tự làm đồ dùng dạy học

8. Mức độ tác động của các yếu tố đến thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Thể dục tại các trường THPT Huyện Phù Cát.

TT Nội dung Mức độ tác động % Rất nhiều Khá ít Không

1 Xây dựng khối đoàn kết, thống nhất giữa các bộ phận, đoàn thể trong nhà trường

2 Sự quan tâm của BGH và các đoàn thể trong nhà trường đối với nhóm giáo viên thể dục. 3 Phát huy dân chủ cơ sở 3 công

khai

4 Xây dựng mối quan hệ với chính quyền địa phương, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. 5 Xây dựng trường học thân thiện,

học sinh tích cực.

Ngoài các yếu tố trên theo thầy (cô) thì nhà trường cần thực hiện thêm những công việc gì để quản lí tốt hơn hoạt động dạy học môn thể dục tại các trường THPT.

………

………

Nếu không vấn đề gì. Xin thầy (cô) cho biết một số thông tin về cá nhân: Trường THPT đang công tác:………

Trình độ chuyên môn:………

Số năm dạy học môn thể dục:………

Số năm làm công tác quản lí: ………. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quí thầy (cô).-

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho học sinh các trường THPT Huyện Phù Cát)

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tại các trường THPT Huyện Phù Cát, và để tôi đánh giá thực trạng một cách chính xác nhất trong quá trình thực hiện đề tài, mong các em vui lòng đọc kĩ các câu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động dạy học môn thể dục tại các trường THPT huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 109)