Thực trạng quản lí thực hiện mục tiêu dạy học môn Toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 70)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.4.1. Thực trạng quản lí thực hiện mục tiêu dạy học môn Toán

định hướng phát triển năng lực học sinh

Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực (dạy học định hƣớng kết quả đầu ra) nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngƣời học. Trong quản lý hoạt động dạy học thì quản lý thực hiện mục tiêu và chƣơng trình dạy học là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Để có số liệu đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện mục tiêu và chƣơng trình dạy học qua khảo sát ý kiến cán bộ quản lý, GV, NV (phụ lục1)

về hoạt động này, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.10. Kết quả quản lí việc thực hiện mục tiêu dạy học môn toán

STT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Mục tiêu môn toán đƣợc phổ biến ngay sau khi có nhiệm vụ năm học

5 11,9 27 64,3 10 23,8 0 0

2

Mục tiêu môn toán đảm bảo

tính thực tế của nhà trƣờng 10 23,8 25 59,5 5 11,9 2 4,8

3

Chƣơng trình dạy học đảm bảo quy định của Bộ GD & ĐT

37 88,1 5 11,9 0 0 0 0

4

Chỉ đao GV xây dựng kế hoạch giảng dạy theo phân phối chƣơng trình

37 88,1 5 11,9 0 0 0 0

5

Tổ chuyên môn kiểm tra kế

hoạch giảng dạy của giáo viên 30 71,4 10 23,8 2 4,8 0 0 Kết quả bảng 2.10 cho thấy, đa số các ý kiến đều đánh giá các nội dung có liên quan đến quản lý thực hiện mục tiêu dạy học ở mức độ tốt và rất tốt. Đặc biệt nội dung thứ 1, 3, 4 không có ý kiến nào đánh giá không tốt, kết quả đó cho thấy, lãnh đạo nhà trƣờng chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện quản lý mục tiêu dạy học môn toán. Ngoài ra, nội dung 3 (Chương trình dạy học đảm bảo quy định của Bộ GD & ĐT) và nội dung 4 (Chỉ đao GV xây dựng kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình) đều đƣợc đánh giá 100% mức độ tốt

và rất tốt, điều đó cho thấy các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu đều thực hiện rất tốt quy định cụ thể về chƣơng trình và chỉ đạo tốt việc xây dựng kế hoạch giảng dạy theo đúng phân phối chƣơng trình theo quy định. Bên cạnh đó nội dung 2, 5 vẫn còn một số ý kiến đánh giá ở mức độ bình thƣờng và chƣa tốt, tuy không nhiều nhƣng qua đó cho thấy lãnh đạo nhà trƣờng cần chú ý và quan tâm hơn đến thực tế nhà trƣờng cũng nhƣ chỉ đạo GV thực hiện tốt chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận năng lực HS và có hƣớng khắc phục để có thể cải thiện trong những năm học tiếp theo. Việc giám sát và điều chỉnh chƣơng trình dạy học cho phù hợp với thực tiễn là một công việc không dễ thực hiện tốt bởi sự dao động hoặc thay đổi nhiều khi diễn ra ngay trong một thời gian ngắn.

2.4.2. Thực trạng quản lí thực hiện nội dung dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Kết quả thu đƣợc trong bảng 2.11 cho thể nhận thấy: CBQL, GV dạy toán đều đánh giá cao hoạt động quản lí việc thực hiện chƣơng trình và nội dung dạy học trong nhà trƣờng. Không có ý kiến nào đánh giá mức độ không tốt. 100% ý kiến cho rằng việc quản lí thực hiện chƣơng trình giảng dạy là tốt và bình thƣờng. Kết quả này cũng phản ánh đúng thực tế hoạt động dự giờ cũng đƣợc các trƣờng quan tâm, thực hiện nghiêm túc song hiệu quả cần quan tâm hơn. Tuy nhiên, các kết quả thu thập qua phiếu xin kiến cũng cho thấy một số nội dung nhƣ: quản lí tự học và tự bồi dƣỡng; quản lí hoạt động dự giờ, đánh giá tiết dạy của giáo viên; quản lí việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên; quản lý hoạt động học của HS,... chƣa cao là do quan điểm cho rằng trách nhiệm của mỗi cá nhân đó phải thực hiện theo quy định. Đặc biệt trong 8 nội dung đƣa ra, nội dung 5 và 6 vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá ở mức độ bình thƣờng, điều đó cho thấy một bộ phận GV chƣa thực sự đề cao việc tăng cƣờng dự giờ và đánh giá giờ của đồng nghiệp cũng nhƣ việc tự học tự bồi

dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ. Điều này cho thấy GV chƣa nhận thức đúng về việc dự giờ là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của GV, thông qua dự giờ giữa các GV có thể trao đổi tốt nhất các phƣơng pháp và cách thức thực hiện tốt nhất một bài giảng, đặc biệt thông qua tranh luận là một thuận lợi trong việc tao dồi chuyên môn của GV, đó cũng là hoạt động hỗ trợ tự học và tự bồi dƣỡng đội ngũ GV của trƣờng. Kết quả đó phần nào giúp cho các nhà quản lý cần lƣu tâm hơn trong việc chỉ đạo chuyên môn trong nhà trƣờng.

Bảng 2.11. Kết quả quản lí việc thực hiện chƣơng trình nội dung dạy học STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Thực hiện nghiêm túc chƣơng trình giảng dạy theo kế hoạch

25 59,5 17 40,5 0 0 0 0

2 GV thực hiện lập kế hoạch dạy học và hồ sơ chuyên môn

22 52,4 20 47,6 0 0 0 0

3 TTCM Quản lí soạn bài của giáo viên 20

47,6 22 52,4 0 0 0 0

4 TCM Quản lí việc thực hiện nề nếp của giáo viên

20 47,6 22 52,4 0 0 0 0

5 Chỉ đạo hoạt động dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên

17 40,5 20 47,6 5 11,9 0 0

6 Quản lí hoạt động tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên

12 28,6 30 71,4 5 11,9 0 0

7 Quản lí hoạt động ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

8 Chỉ đạo quản lí hoạt

động học của học sinh 25

59,5 17 40,5 0 0 0 0

* Thực trạng quản lí việc soạn bài lên lớp của giáo viên

Hoạt động chuẩn bị cho bài dạy của giáo viên có vai trò quan trọng, trong giảng dạy: giáo viên chuẩn bị tốt bài giảng sẽ chủ động trong việc thực hiện bài giảng trên lớp.

Bảng 2.12. Đánh giá kết quả quản lí việc soạn bài lên lớp của giáo viên TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Thiết kế kế hoạch bài học theo chuẩn KTKN và phù hợp với HS

15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0

2

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

kiểm tra và phê duyệt giáo án 7 16,6 27 64,3 5 11,9 3 7,2

3

Chỉ đạo bồi dƣỡng HS thông

qua kết quả học tập 15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0

4

Sử dụng kết quả kiểm tra để

đánh giá, xếp loại giáo viên 9 21,4 21 50,0 10 23,8 2 4,8 Kết quả ở bảng 2.12 cho thấy: Đa số các ý kiến đánh giá ở mức độ rất tốt và tốt, thể hiện trong nội dung 1, 3 không có ý kiến nào đánh giá ở mức độ chƣa tốt . Kết quả đó cho thấy, các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu rất quan tâm đến chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn chú trọng đến việc soạn bài theo định

hƣớng phát triển năng lực HS. Ngƣợc lại việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra và phê duyệt giáo án, nội dung 2 cho thấy, có tới 19,1% ý kiến đánh giá mức độ bình thƣờng và chƣa tốt. Điều đó cũng cho thấy việc phê duyệt giáo án còn mang tính hình thức, chƣa đi vào trọng tâm của đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Ngoài ra, công tác bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên về PP soạn bài, lựa chọn và sử dụng các phƣơng tiện dạy học, ứng dụng CNTT và sử dụng kết quả kiểm tra để có phƣơng án bồi dƣỡng thích hợp chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Bên cạnh đó, công tác quản lí còn chƣa sát sao trong việc kiểm tra đối chiếu phân phối chƣơng trình với sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài chƣa đƣợc thƣờng xuyên; việc khen thƣởng còn chƣa kịp thời hoặc chƣa hợp lí nên kết quả đánh giá còn hạn chế. Tuy nhiên, kết quả trong bảng 2.13 cho thấy, cả 4 nội dung có liên quan đến quản lý việc soạn bài lên lớp của giáo viên đƣợc đánh giá khá cao ở các mức độ tốt và rất tốt. Tuy nhiên vẫn còn ý kiến đánh giá các nội dung trong bảng ở mức độ bình thƣờng và chƣa tốt

* Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.13 cho thấy: Đa số các ý kiến đều đánh giá các nội dung từ 1 đến 7 đều đạt tốt và rất tốt. Quy định về nội dung và yêu cầu cụ thể của hồ sơ chuyên môn cũng đƣợc nhiều ý kiến đánh giá tốt. Các trƣờng rất coi trọng các qui định về việc thực hiện nội dung, yêu cầu về hồ sơ chuyên môn. Việc kiểm tra hồ sơ theo định kỳ đƣợc thực hiện tốt. Tuy nhiên nội dung 2, 4, 5 vẫn còn ý kiến đánh giá ở mức chƣa tốt, nhiều nhất là nội dung 4 (Đánh giá việc quản lý hồ sơ chuyên môn của GV), với 29,1% ý kiến đánh giá ở mức độ bình thƣờng và chƣa tốt. Kết quả này cũng phản ánh đúng thực tế, GV chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định để phục vụ cho hoạt động KT-ĐG còn thực chất thì chƣa quan tâm đến chất lƣợng của hồ sơ. Đặc biệt nội dung (Sử dụng kết quả kiểm tra chuyên môn làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

đội ngũ) còn có 11% ý kiến đánh giá chƣa tốt, điều đó chứng tỏ hoạt động này chƣa đƣợc sự quan tâm của CBQL nhà trƣờng, chƣa chú trọng đến kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để có căn cứ cho hoạt động đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn cũng nhƣ nghiệp vụ cho GV toán nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục môn toán trong các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu.

Bảng 2.13. Kết quả quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Quy định nội dung, yêu cầu về hồ sơ chuyên môn của giáo viên

15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0

2

Chỉ đạo kiểm tra đột xuất hồ

sơ chuyên môn của giáo viên 10 23,8 22 52,4 9 21,4 1 2,4

3

TCM kiểm tra định kỳ hồ sơ

chuyên môn của GV 15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0

4

Đánh giá việc quản lý hồ sơ

chuyên môn của GV 7 16,6 27 64,3 5 11,9 3 7,2

5

Sử dụng kết quả kiểm tra chuyên môn làm căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ

9 21,4 27 64,3 4 9,5 2 4,8

6

Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn trong việc xếp loại giáo viên

7

Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên về phƣơng pháp soạn, giảng

15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0

* Thực trạng quản lý việc dự giờ của giáo viên

Việc dự giờ, nhận xét đánh giá giờ dạy của giáo viên sẽ thúc đẩy việc chuẩn bị bài và soạn bài của giáo viên đƣợc nghiêm túc hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng giờ dạy.

Bảng 2.14. Đánh giá kết quả quản lí việc dự giờ của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL %

1 Chỉ đạo lập kế hoạch dự giờ 11 26,2 23 54,8 5 11,9 3 7,1

2

Quy định chế độ dự giờ đối với giáo viên theo số năm công tác (Ngoài quy định chung)

4 9,5 24 57,1 11 26,2 3 7,1

3 Dự giờ đột xuất các giáo viên 7 16,7 25 59,5 8 19,0 2 4,8

4

Tổ chức rút kinh nghiệm,

đánh giá sau giờ dạy 8 19,0 24 57,1 8 19,0 1 2,4

5

Tổ chức các đợt thao giảng

theo các chuyên đề 10 23,8 24 57,1 6 14,2 0 0

6

Có kế hoạch bồi dƣỡng

GV theo từng kỳ

Qua khảo sát thực trạng và kết quả tại bảng 2.14 cho thấy: Đa số các ý kiến đánh giá cả 6 nội dung có mức độ tốt và rất tốt khá cao (chiếm từ 63% trở lên). Các trƣờng THCS dựa trên quy định về dự giờ nhằm mục đích trao đổi và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, từ đó đã cụ thể hóa quy định chế độ dự giờ đối với các đối tƣợng GV dựa vào thâm niên công tác, kết quả đạt đƣợc hàng năm về hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao nghiệp vụ và chuyên môn. Việc tổ chức các đợt thao giảng, thi giáo viên giỏi các cấp đƣợc quan tâm, các giáo viên trong tổ, nhóm tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp và tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân.

Tuy nhiên, việc rút kinh nghiệm các tiết dự giờ theo quy định thƣờng có hiệu quả chƣa cao (36,4% mức độ bình thƣờng và chƣa tốt). Việc dự giờ đột xuất của HT và PHT còn chƣa thƣờng xuyên, thƣờng chỉ tập trung vào các giáo viên trong từng khối lớp, chƣa có sự chỉ đạo giữa các khối lớp với nhau để tăng cƣờng tính khách quan và liên kết giữa các khối lớp trong việc nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ nhất là những GV trẻ, GV đang trong thời gian tập sự có kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế (26,3% ý kiến đánh giá ở mức độ bình thƣờng và chƣa tốt). Việc tổ chức thao giảng, hội giảng theo chuyên đề để rút kinh nghiệm chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Đặc biệt các trƣờng cũng đã quan tâm đến việc đƣa ra quy định dự giờ theo thâm niên công tác ngoài dự giờ theo quy định, điều này cho thấy việc tự bồi dƣỡng về nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ GV đặc biệt là GV trẻ đƣợc quan tâm bằng cách dự nhiều hơn nhiều so với số giờ quy định. Tuy nhiên điều này cũng thể hiện đối với những GV có nhiều kinh nghiệm lại (10,2% ý kiến đánh giá ở mức độ chƣa tốt) chƣa đƣợc ủng hộ một cách tích cực do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.

kiện hỗ trợ hoạt động dạy học

Trong dạy học, quản lý việc sử dụng phƣơng pháp dạy học là một khâu vô cùng quan trọng. Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học là nhằm hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự nghiên cứu. Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Quản lý sử dụng phƣơng pháp dạy học và các điều kiện hỗ trợ dạy học không chỉ thuần túy là quản lý việc sử dụng hợp lý các phƣơng pháp dạy học, để nâng cao hiệu quả quá trình đào tạo mà phải thƣờng xuyên tổng kết, đánh giá và cập nhật cách thức làm việc giữa thầy và trò sao cho kết quả đạt tốt nhất. Để có số liệu đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện phƣơng pháp và các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học qua khảo sát ý kiến cán bộ quản lý, GV, NV (phụ lục 1) về hoạt động này, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.15. Kết quả quản lí thực hiện phƣơng pháp và các điều kiện hỗ trợ dạy học TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1 GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0 2

TCM chỉ đạo GV dạy học lấy

HS làm trung tâm 10 23,8 22 52,4 10 23,8 0 0 3 TCM chỉ đạo GV tổ chức dạy học theo nhóm 15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0 4 Hƣớng dẫn GV DH kết hợp giữa thuyết trình và giải quyết vấn đề 7 16,6 27 64,3 5 11,9 3 7,2 5 Tổ chức cho GV tự làm đồ dùng dạy học 10 23,8 22 52,4 10 23,8 0 0 6 Xây dựng quy định sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học 10 23,8 22 52,4 10 23,8 0 0 7 Hƣớng dẫn GVsử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học 15 35,7 22 52,4 5 11,9 0 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)