8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học
tình hình chất lƣợng, về nội dung, về tổ chức của HĐDH nhằm kịp thời điều chỉnh sai lệch làm cho quá trình dạy học đạt hiệu quả, mục đích đã đặt ra.
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
- Nhằm ngăn chặn các sai sót cụ thể xảy ra trong quá trình dạy học của giáo viên.
- Kiểm tra, đánh giá để giữ kỷ luật làm việc trong trƣờng học, động viên khuyến khích tinh thần làm việc của giáo viên; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, phân công giáo viên; xây dựng, bổ sung công tác bồi dƣỡng.
- Kiểm tra dựa trên quy chế chuyên môn, chức năng của quản lý nhằm thực hiện quy định về giáo dục THCS. Trên cơ sở đó có căn cứ đánh giá xếp loại giáo viên chính xác, phân công hợp lí, tổ chức bồi dƣỡng có hiệu quả.
3.2.5.2. Nội dung thực hiện biện pháp
- Kiểm tra các kế hoạch, hồ sơ chuyên môn.
- Kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên.
- Kiểm tra việc thực hiện chuyên cần và quy định đối với giáo viên (ngày công, giờ công, tinh thần trách nhiệm, ý thức, thái độ tham gia các hoạt động và nội dung công tác đƣợc phân công).
- Kiểm tra tiến độ thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giáo dục và dạy học. - Kiểm tra việc sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT trong dạy học. - Đánh giá kết quả các nội dung công việc đƣợc giao của giáo viên.
3.2.5.3. Cách thức tiến hành biện pháp
- Lập kế hoạch kiểm tra, giám sát thực hiện qui chế chuyên môn trong HĐDH. Thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trƣờng thông qua qui trình xây dựng kế hoạch năm học, qui chế thi đua khen thƣởng, qui định kiểm tra, đánh giá xếp loại cán bộ, viên chức (cá nhân đăng ký, tổ nhóm đề xuất, xây dựng kế hoạch, thảo luận theo từng khối, giữa các khối trong
trƣờng, thông qua toàn thể hội đồng giáo dục, công khai thông tin đến học sinh, cha mẹ học sinh).
- Triển khai kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn.
+ Kiểm tra thƣờng xuyên: thông qua các hoạt động chuyên môn và đƣợc tiến hành trong suốt năm học.
+ Kiểm tra đột xuất: kiểm tra giáo viên vào một thời điểm bất kỳ nhằm đánh giá thực trạng HĐDH.
+ Kiểm tra kết quả công việc: kiểm tra để điều chỉnh hoạt động dạy- Giao trách cho các phó Hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn. Kiểm tra phải dựa vào qui chế, kế hoạch đã xây dựng từ trƣớc.
- Hiệu trƣởng phân công nhiệm vụ cho các bộ phận tiến hành kiểm tra:
+ Phó Hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn
Kiểm tra tiến độ thực hiện chƣơng trình, lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài; tiến hành dự giờ đột xuất, dự giờ báo trƣớc.
Kiểm tra công tác tổ chức thi và các kỳ kiểm tra tập trung.
Phối hợp với công đoàn, tổ chuyên môn kiểm tra các hoạt động thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
Kiểm tra việc thực hiện sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, triển khai các chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào tự làm đồ dùng dạy học, công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng.
+ Tổ trƣởng chuyên môn kiểm tra dƣới sự chỉ đạo giám sát của phó Hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn: Hồ sơ, qui chế chuyên môn, dự giờ, đánh giá tiết dạy, yêu cầu về ra đề, bồi dƣỡng HSG, giúp đỡ học sinh yếu kém.
+ Nhân viên thiết bị, phụ trách CNTT: kiểm tra việc hiện hiện sử dụng hiệu quả TBDH, ứng dụng CNTT trong soạn, giảng, quản lí học sinh.
khối chuyên môn đƣợc uỷ quyền, Hiệu trƣởng trực tiếp tham gia cùng các bộ phận để giám sát, chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời, đồng thời phải có kế hoạch dự giờ đột xuất, tham dự các tiết thi giáo viên giỏi các cấp để có thể nắm chính xác thực trạng và động viên tinh thần giáo viên.
- Kiểm tra thông qua việc lấy ý kiến thăm dò từ học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm các lớp phụ trách…
- Kiểm tra, đánh giá thông qua kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối học kỳ, cuối năm học; kết quả các bài kiểm tra tập trung của các khối, lớp.
- Đánh giá, xếp loại thông qua Hội đồng thi đua khen thƣởng của nhà trƣờng (Hiệu trƣởng là Chủ tịch hội đồng).
- Đánh giá thông qua kết quả thanh tra hoạt động sƣ phạm định kỳ hàng năm, thanh tra đột xuất của các đoàn thanh tra cấp trên (Bộ, Sở GD&ĐT).
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá công khai, công bằng, khách quan; rút kinh nghiệm trên tinh thần xây dựng, tƣ vấn, thúc đẩy.
- Tổ chức đánh giá thi đua khen thƣởng, kỷ luật đảm bảo dân chủ, chính xác, công bằng, khách quan. Khen thƣởng, kỷ luật đúng ngƣời, đúng việc, kịp thời và tƣơng xứng mức độ đạt đƣợc. Động viên, khen thƣởng đối với giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, giáo viên thực hiện tốt qui chế chuyên môn. Kiên quiết phê bình, xử lí nghiêm khắc với những giáo viên không thực hiện tốt các qui chế chuyên môn.
- Kết quả đánh giá thi đua, khen thƣởng về mức độ với Kết quả đánh giá cán bộ, viên chức hàng năm (theo Nghị định 56/2015 của Chính phủ) và Kết quả đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở (theo Thông tƣ 20/2018 của Bộ GD&ĐT).
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, đánh giá, kịp thời điều chỉnh, tổ chức khắc phục những bất cập, xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên về các mặt
trong HĐDH để nâng cao chất lƣợng dạy và học.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Qui chế dân chủ trong nhà trƣờng, Qui chế thi đua khen thƣởng, Qui định kiểm tra, đánh giá xếp loại phải chi tiết, rõ ràng, định lƣợng đƣợc mức độ hoàn thành công việc, không định tính chung chung, đƣợc xây dựng đúng qui trình và đƣợc thông qua tại Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức.
- Tăng cƣờng phân quyền cho cán bộ quản lí cấp dƣới tham gia vào các hoạt động kiểm tra.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế khen thƣởng theo quy định.
3.2.6. Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng nhằm phát huy trách nhiệm và sự sáng tạo trong dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực HS của đội ngũ giáo viên
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp
Công tác thi đua, khen thƣởng ngày càng trở thành một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực trong quản lý nhà trƣờng nói chung cũng nhƣ trong quản lý hoạt động dạy học nói riêng. Làm tốt công tác thi đua, khen thƣởng không những góp phần tạo ra động lực cho phong trào thi đua trong toàn trƣờng mà những nhân tố tích cực đƣợc phát hiện và khen thƣởng kịp thời sẽ tác động không nhỏ đến việc động viên tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình, sự say mê sáng tạo của giáo viên, nhân viên dẫn đến hoàn thành nhiệm vụ công tác đạt chất lƣợng cao. Ngƣợc lại, nếu không có sự đánh giá đúng đắn sẽ làm ảnh hƣởng đến sự nỗ lực của đội ngũ GV từ đó làm ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
3.2.6.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Lập kế hoạch chi tiết, khoa học các hoạt động thi đua của giáo viên, đề ra những công việc cần thực hiện và có biện pháp rõ ràng.
mình, đó cũng chính là nhiệm vụ và yêu cầu của việc thực hiện đổi mới giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Tổ chức tốt các phong trào thi đua, tạo động lực trong đội ngũ giáo viên. Kết hợp nhiều hình thức khen thƣởng, động viên, khuyến khích Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các tổ chuyên môn, của cá nhân để bổ sung điều chỉnh những hạn chế trong công tác quản lý, đồng thời uốn nắn những lệch lạc thiếu sót trong việc thực hiện của giáo viên.
3.2.6.3. Cách thức tiến hành biện pháp
Phân công giáo viên toán dạy các lớp phù hợp với khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Kịp thời giáo dục, động viên tạo ra bầu không khí tâm lý thoải mái, dân chủ cho giáo viên luôn có tinh thần lành mạnh, tâm huyết với nghề.
Tổ chức thao giảng chọn giáo viên giỏi: triển khai kế hoạch ngay từ đầu năm học trong các tổ chuyên môn. Tất cả GV trong tổ đều phải thao giảng, quy định thời gian thao giảng gắn với những thời điểm nhất định trong năm học. Việc thao giảng phải đƣợc quy định chặt chẽ, có tổ chức rút kinh nghiệm để đánh giá giờ dạy một cách khách quan với những yêu cầu đặt ra của giờ dạy, để xếp loại giờ dạy một cách chính xác.
Tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm: tạo điều kiện và hƣớng dẫn cho giáo viên nghiên cứu những nội dung về đổi mới phƣơng pháp dạy học, về nâng cao chất lƣợng dạy học của nhà trƣờng. Bên cạnh đó phải khích lệ giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm và báo cáo kinh nghiệm trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.
Đảm bảo chế độ chính sách ƣu đãi đối với giáo viên đặc biệt những GV có thành tích trong dạy học và giáo dục…Khen thƣởng phải kịp thời, công khai, có yếu tố khích lệ, động viên tạo môi trƣờng để tất cả GV cùng phấn đấu.
Tổ chức công tác khen thƣởng dân chủ công khai: trong từng đợt thi đua có sơ kết, tổng kết rõ ràng, có khen thƣờng kịp thời những cá nhân và tập thể đạt thành tích xuất sắc.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Xây dựng đƣợc bộ tiêu chuẩn đánh giá thi đua khen thƣởng khoa học, cụ thể.
- Thành lập hội đồng thi đua, khen thƣởng.
- Xác định kết quả, thành tích đạt đƣợc, đối chiếu với tiêu chuẩn đặt ra để có kết quả chính xác, khách quan, công bằng.
- Có môi trƣờng sƣ phạm đoàn kết, thống nhất. Điều đó đảm bảo cho công tác khen thƣởng đƣợc chính xác, khen thƣởng đúng ngƣời đúng việc.
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá mức độ cần thiết, tính khả thi của 06 biện pháp quản lí đề xuất có thể áp dụng trong dạy học môn toán ở các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu và cho các trƣờng THCS khác tham khảo.
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm
- Nội dung khảo nghiệm thể hiện trong phụ lục 2 gồm 06 biện pháp đề xuất.
- Phƣơng pháp khảo nghiệm: Phát phiếu khảo sát (phụ lục 2) với các đối tƣợng CBQL phòng GD&ĐT Quy Nhơn, Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng và GV toán của 05 trƣờng THCS, với tổng số 42 phiếu, cụ thể:
+ HT, PHT: 06; + GV Toán: 36
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm
Để xử lí số liệu sau khảo sát, qui định: - Rất cần thiết/Rất khả thi: 3 điểm; - Cần thiết/Khả thi: 2 điểm;
- Ít cần thiết/Ít khả thi: 1 điểm
Số liệu trong bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cần thiết cao, tỉ lệ ý kiến đánh giá Rất cần thiết thấp nhất cũng đạt 59,52%. Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận về mức độ cần thiết khác nhau:
Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1 và 3 cùng với điểm TB X 2,69 , xếp thứ bậc 1. Điều này cho thấy, tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS là cần thiết nhất, kết quả này cho thấy, hiện nay công tác bồi dƣỡng GV đã đƣợc quan tâm, nhƣng chƣơng trình và nội dung bồi dƣỡng cần đƣợc thay đổi, phù hợp với nhu cầu và mục tiêu cần thực hiện đối với các môn học đặc thù . Nhƣng các trƣờng đều đã nhận ra rằng, việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn tăng cƣờng các hoạt động trong dạy học tiếp cận năng lực HS, đặc biệt là theo nghiên cứu bài học sẽ giúp cho việc quản lí và dạy học học theo tiếp cận năng lực sớm đạt đƣợc hiệu quả.
- Biện pháp 4, Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất trong 6 biện pháp đề xuất, với 59,52% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm TB X 2,36 , thứ bậc 6. Điều này cho thấy, việc sử dụng phƣơng tiện kỹ thuât, đồ dùng dạy học dành cho môn toán chƣa đƣợc quan tâm và ƣu tiên thực hiện trong các trƣờng.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp (Phụ lục 3) T TT Các biện pháp Tính cần thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1 1
Phân cấp trong công tác quản lí, phát huy vai trò của TCM trong quản lí hoạt động dạy
học 32 76.19 7 16.67 3 7.14 2.69 1
2 2
2
Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng vào hoạt động dạy học định hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ
32 76.19 7 16.67 3 7.14 2.69
1
4 3
Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên toán theo hƣớng đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
29 69.05 10 23.81 3 7.14 2.62 3
4 4
Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục
25 59.52 7 16.67 10 23.81 2.36 6
5 5
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
6 6
6
Đổi mới công tác thi đua, khen thƣởng nhằm phát huy trách nhiệm và sự sáng tạo trong dạy học môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS của đội ngũ giáo viên
27 64.29 5 11.90 10 23.81 2.40 5
Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
b) Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Kết quả thu đƣợc trong bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính khả thi cao, tỉ lệ ý kiến đánh giá Rất khả thi và khả thi thấp nhất cũng đạt 80,96% (Biện pháp 2). Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận về mức độ khả thi khác nhau: Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 3, đƣợc đánh giá mức độ rất khả thi và khả thi cao nhất với 95,24% , điểm TB , thứ bậc 1. Điều này cho thấy, việc chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn có thể thực hiện rất tốt, do vậy chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn tăng cƣờng các hoạt động trong dạy học tiếp cận năng lực HS, đặc biệt là theo nghiên cứu bài học sẽ không gặp khó khăn trở ngại nào đáng
76,19 76,19 69,05 59,52 69,04 64,29 16,67 16,67 23,81 16,67 16,67 11,9 7,14 7,14 7,14 23,81 14,29 23,81 0 10 20 30 40 50 60 70 80 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6
kể. Biện pháp 4, Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá mức độ khả thi thấp nhất trong 6 biện pháp đề xuất, với điểm TB , thứ bậc 6. Điều này cho