Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 108)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá mức độ cần thiết, tính khả thi của 06 biện pháp quản lí đề xuất có thể áp dụng trong dạy học môn toán ở các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu và cho các trƣờng THCS khác tham khảo.

3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm

- Nội dung khảo nghiệm thể hiện trong phụ lục 2 gồm 06 biện pháp đề xuất.

- Phƣơng pháp khảo nghiệm: Phát phiếu khảo sát (phụ lục 2) với các đối tƣợng CBQL phòng GD&ĐT Quy Nhơn, Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng và GV toán của 05 trƣờng THCS, với tổng số 42 phiếu, cụ thể:

+ HT, PHT: 06; + GV Toán: 36

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm

Để xử lí số liệu sau khảo sát, qui định: - Rất cần thiết/Rất khả thi: 3 điểm; - Cần thiết/Khả thi: 2 điểm;

- Ít cần thiết/Ít khả thi: 1 điểm

Số liệu trong bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cần thiết cao, tỉ lệ ý kiến đánh giá Rất cần thiết thấp nhất cũng đạt 59,52%. Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận về mức độ cần thiết khác nhau:

Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 1 và 3 cùng với điểm TB X  2,69 , xếp thứ bậc 1. Điều này cho thấy, tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và chỉ đạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS là cần thiết nhất, kết quả này cho thấy, hiện nay công tác bồi dƣỡng GV đã đƣợc quan tâm, nhƣng chƣơng trình và nội dung bồi dƣỡng cần đƣợc thay đổi, phù hợp với nhu cầu và mục tiêu cần thực hiện đối với các môn học đặc thù . Nhƣng các trƣờng đều đã nhận ra rằng, việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn tăng cƣờng các hoạt động trong dạy học tiếp cận năng lực HS, đặc biệt là theo nghiên cứu bài học sẽ giúp cho việc quản lí và dạy học học theo tiếp cận năng lực sớm đạt đƣợc hiệu quả.

- Biện pháp 4, Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất trong 6 biện pháp đề xuất, với 59,52% ý kiến cho rằng rất cần thiết, điểm TB X  2,36 , thứ bậc 6. Điều này cho thấy, việc sử dụng phƣơng tiện kỹ thuât, đồ dùng dạy học dành cho môn toán chƣa đƣợc quan tâm và ƣu tiên thực hiện trong các trƣờng.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp (Phụ lục 3) T TT Các biện pháp Tính cần thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết SL % SL % SL % 1 1

Phân cấp trong công tác quản lí, phát huy vai trò của TCM trong quản lí hoạt động dạy

học 32 76.19 7 16.67 3 7.14 2.69 1

2 2

2

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng vào hoạt động dạy học định hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ

32 76.19 7 16.67 3 7.14 2.69

1

4 3

Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên toán theo hƣớng đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

29 69.05 10 23.81 3 7.14 2.62 3

4 4

Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục

25 59.52 7 16.67 10 23.81 2.36 6

5 5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

6 6

6

Đổi mới công tác thi đua, khen thƣởng nhằm phát huy trách nhiệm và sự sáng tạo trong dạy học môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS của đội ngũ giáo viên

27 64.29 5 11.90 10 23.81 2.40 5

Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

b) Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Kết quả thu đƣợc trong bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính khả thi cao, tỉ lệ ý kiến đánh giá Rất khả thi khả thi thấp nhất cũng đạt 80,96% (Biện pháp 2). Tuy nhiên, từng biện pháp cụ thể lại có sự nhìn nhận về mức độ khả thi khác nhau: Trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp 3, đƣợc đánh giá mức độ rất khả thi và khả thi cao nhất với 95,24% , điểm TB , thứ bậc 1. Điều này cho thấy, việc chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn có thể thực hiện rất tốt, do vậy chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn tăng cƣờng các hoạt động trong dạy học tiếp cận năng lực HS, đặc biệt là theo nghiên cứu bài học sẽ không gặp khó khăn trở ngại nào đáng

76,19 76,19 69,05 59,52 69,04 64,29 16,67 16,67 23,81 16,67 16,67 11,9 7,14 7,14 7,14 23,81 14,29 23,81 0 10 20 30 40 50 60 70 80 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

kể. Biện pháp 4, Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đƣợc đánh giá mức độ khả thi thấp nhất trong 6 biện pháp đề xuất, với điểm TB , thứ bậc 6. Điều này cho thấy, việc sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học môn Toán ít khả thi nhất, do đặc thù môn học

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của 6 biện pháp

T

TT Các biện pháp

Tính khả thi Điểm

TB Thứ

bậc

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL %

1 1

Phân cấp trong công tác quản lí, phát huy vai trò

của TCM

trong quản lí hoạt động dạy học

28 66.67 8 19,04 6 14.29 2.52 3

2 2

2

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng vào hoạt động dạy học định hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ

28 66.67 6 14.29 8 19.04 2.48 5

3 3

Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên toán theo hƣớng đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

33 78.57 7 16.67 2 4.76 2.74 1

4 4

4

Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục

5 5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

30 71.43 9 21.43 3 7.15 2.64 2

6 6

Đổi mới công tác thi đua, khen thƣởng nhằm phát huy trách nhiệm và sự sáng tạo trong dạy học môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS của đội ngũ giáo viên

26 61.90 11 26.19 5 11.90 2.50 4

Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

3.3.4. Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để biết đƣợc mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất, ta lấy kết quả thu đƣợc từ bảng 3.3. Sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để so sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

66,67 66,67 78,57 61,9 71,43 61,9 19,04 14,29 16,67 21,43 21,43 26,19 14,29 19,04 4,76 16,67 2,64 003 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

96 , 0 ) 1 2 29 .( 6 29 . 6 1 ) 1 2 n ( n n i 2 D 6 1 r        

r  0,96 chứng tỏ mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí đề xuất là tƣơng quan thuận, có thể áp dụng cho các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu.

Bảng 3.3. Mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Thứ bậc bậc Thứ D D2 1

Phân cấp trong công tác quản lí, chú trọng phát huy vai trò của TCM trong quản lí hoạt động dạy

học 2,69 2,52 1 3 -2 4

2

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng vào hoạt động dạy học định hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng

cao trình độ chuyên

môn và nghiệp vụ

2,69 2,48 1 5 - 4 16

3

Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên toán theo hƣớng đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học

2,62 2,74 3 1 2 4

4

Quản lí việc khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục

5

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS

nhằm nâng cao chất

lƣợng dạy học

2,55 2,64 4 2 2 4

6

Đổi mới công tác thi đua, khen thƣởng nhằm phát huy trách nhiệm và sự sáng tạo trong dạy học môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS của đội ngũ giáo viên

2,40 2,50 5 4 1 1

Tổng 29

Kết luận Chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý dạy học môn toán trong các trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực, từ đó nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS trong các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Thông qua các ƣu điểm, hạn chế và từ nguyên tắc đề xuất biện pháp đã đề xuất 6 biện pháp quản lí dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu. 6 biện pháp đề xuất phần nào giải quyết đƣợc những hạn chế cơ bản của chƣơng 2. Tất cả 6 biện pháp đều thống nhất chung cấu trúc bao gồm: Mục tiêu biện pháp; Nội dung biện pháp; Cách thực hiện biện pháp, Điều kiện thực hiện biện pháp, với cấu trúc nhƣ vậy , thuận lợi cho các trƣờng trên địa bàn nghiên cứu và các trƣờng THCS có thể tham khảo trong việc quản lý dạy học môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Đặc biệt, 6 biện pháp đề xuất đƣợc khảo sát tính cần thiết và khả thi, cụ thể: các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cần thiết cao, trong đó biện pháp 3, Tăng cường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên toán theo hướng đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học đƣợc đánh giá mức độ cần thiết cao nhất. Kết quả khảo sát chứng tỏ, hoạt

động bồi dƣỡng đội ngũ luôn có tính hữu hiệu cho các nhà quản lý trong việc chỉ đọa hoạt động chuyên môn trong trƣờng THCS. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, biện pháp 3 cũng cho thấy kết quả khảo sát về tính khả thi cũng chiếm tỷ lệ cao nhất về rất khả thi và khả thi. Đặc biệt, hệ số tƣơng quan, r 0,96 cho phép kết luận rằng: giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất có mối tƣơng quan thuận, có nghĩa là biện pháp nào cần thiết thì cũng khả thi.

1. Kết luận

Công tác quản lí, chỉ đạo hoạt động dạy học môn toán ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo định hƣớng phát triển năng lực HS đã đạt đƣợc một số kết quả đáng kể. Nhiều hoạt động đã đƣợc các trƣờng trên địa bàn nghiên cứu tập trung chỉ đạo thực hiện khá tốt, có tác động tích cực đến các hoạt động dạy học cũng nhƣ quản lý hoạt động dạy học. Bên cạnh đó, trong một số lĩnh vực quản lí, nhiều công việc chƣa đƣợc quan tâm, tập trung chỉ đạo đạo đã ảnh hƣởng rất lớn đến tiến độ đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển năng lực HS cũng nhƣ chất lƣợng dạy học môn Toán;

Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn chƣa thực sự hiệu quả, nội dung sinh hoạt chƣa phong phú, nhàm chán, không thiết thực, tổ chức sinh hoạt nặng hình thức, TTCM chƣa thể hiện đƣợc vai trò rõ rệt đã dẫn tới sự phối hợp với tổ trƣởng để quản lí việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học chƣa tốt; việc hƣớng dẫn thiết kế bài dạy theo hƣớng phát triển năng lực, việc tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến về kế hoạch bài dạy nặng hình thức; việc tổ chức cho tổ bộ môn cùng thiết kế giáo án, thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên;

Việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển năng lực cho GV không đƣợc chỉ đạo quyết liệt dẫn đến việc tổ chức cho GV học tập, bồi dƣỡng, nắm vững PPDH tích cực, việc hƣớng dẫn thiết kế bài dạy theo hƣớng phát triển năng lực, việc tổ chức tập huấn KT-ĐG kết quả học tập của HS theo hƣớng phát triển năng lực … không đạt đƣợc mục tiêu đã định;

Việc đổi mới kiểm tra - đánh giá chất lƣợng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực diễn ra chậm, chƣa định lƣợng rõ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá GV

tổ, nhóm chuyên môn chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc, việc đánh giá GV bằng kết quả thi đua cuối năm thiếu công bằng, chƣa đạt đƣợc hiệu quả tích cực;

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý dạy học môn toán trong các trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực, từ đó nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS trong các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Thông qua các ƣu điểm, hạn chế và từ nguyên tắc đề xuất biện pháp đã đề xuất 6 biện pháp quản lí dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS ở các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu;

6 biện pháp trong nghiên cứu có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ nhau trong việc nâng cao chất lƣợng quản lí dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS. Tuỳ vào điều kiện, đặc điểm tình hình của mỗi đơn vị mà HT có thể áp dụng các biện pháp một cách khoa học, đồng bộ, linh hoạt và hợp lý để việc quản lí dạy học môn Toán trong các trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu có thể áp dụng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong tình hình hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định

- Tăng cƣờng chỉ đạo các phòng GD & ĐT xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch động bồi dƣỡng đội ngũ GV dạy toán trong các trƣờng THCS, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV về định hƣớng đổi mới PPDH và KT-ĐG theo định hƣớng phát triển năng lực HS họcToán;

- Chỉ đạo kiểm tra - đánh giá giờ dạy môn toán theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, phát huy tính chủ động sáng tạo trong học tập môn toán.

2.2. Với UBND thành phố Quy Nhơn

chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp và định hƣớng trong giáo dục.

- Tăng cƣờng giao quyền tự chủ cho các trƣờng học trong việc sử dụng ngân sách cho các hoạt động dạy học và giáo dục;

- Quan tâm và tăng cƣờng thực hiện việc tuyên dƣơng, khen thƣởng định kỹ và đột xuất cho GV thực hiện tốt đổi mới dạy học theo định hƣớng phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)