Tổ chức khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 105 - 106)

* Để đánh giá được tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến của 220 người là các QL, cán bộ chính quyền địa phương, GV, đại diện CMHS các trường THCS.

* Đối tượng thăm dò được chia làm 5 nhóm:

Nhóm 1: Lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo 4 phiếu Nhóm 2: Cán bộ quản lý của 8 trường THCS, 21 phiếu

Nhóm 3: Giáo viên của 8 trường THCS, 80 phiếu

Nhóm 4: Cán bộ lãnh đạo địa phương của 11 xã - phường 55 phiếu Nhóm 5: Cha mẹ học sinh: 8 trường THCS, 60 phiếu

* Quy ước thang đo và cách tính điểm như sau:

- Thang đo: Các phiếu cho bằng điểm, mỗi ý được đánh giá từ 1 đến 4 điểm và được quy ước:

. 1 điểm: Không cấp thiết/ Không khả thi . 2 điểm: Ít cấp thiết/ Ít khả thi

. 3 điểm: Cấp thiết/ Khả thi

. 4 điểm: Rất cấp thiết/ Rất khả thi - Tính điểm:

Tính tổng điểm của từng ý rồi chia cho tổng số phiếu khảo sát thu được trị số trung bình Xi của ý đó. Tính trung bình cộng của các Xi thì thu được trị số trung bình X .

- Chuẩn đánh giá:

.Trị số trung bình XiX từ 1,0 đến 1,74: mức độ Không tham gia/Chưa đạt . Trị số trung bình XiX từ 1,75 đến 2,5: mức độ Chưa tích cực/ Chưa tốt . Trị số trung bình XiX từ 2,6 đến 3,25: mức độ Tích cực/ Tốt

. Trị số trung bình XiX từ 3,26 đến 4,0: mức độ Rất tích cực/ Rất tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 105 - 106)