Với các lực lượng xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 117 - 143)

việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh; hiểu rõ bản chất XHHGD ở bậc trung học cơ sở; thấy rõ vai trò, nhiệm vụ, vị trí của mình để tham gia công tác giáo dục theo khả năng, điều kiện và chức năng cho phép.

- Các bậc cha mẹ học sinh quan tâm nhiều hơn nữa đến con em mình, phối hợp chặt chẽ với nhà trường, địa phương và các tổ chức liên quan cùng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ; không khoán trắng trách nhiệm cho nhà trường và xã hội; cộng đồng trách nhiệm trong lĩnh vực giáo dục vì tương lai con em.

Để thực hiện công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai một cách hiệu quả, bên cạnh sự nỗ lực của ngành GD&ĐT và vai trò thiết yếu của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường, cần có sự chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo cấp uỷ và chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở. Đây là việc làm thường xuyên, liên tục của Lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương các cấp trong việc huy động các lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả cơ sở giáo dục và các trường THCS, nói riêng.

Hiệu trưởng trường THCS đóng vai trò nòng cốt vừa làm nhiệm vụ tham mưu, tuyên truyền, vận động toàn xã hội chăm lo công tác XHHGD; vừa là chủ thể thực hiện tốt công tác quản lý XHHGD của nhà trường. Người hiệu trưởng chính là linh hồn, ý chí và sức mạnh để dẫn dắt tập thể sư phạm chạm đến mục tiêu phát triển giáo dục mà nhà trường đã đề ra.Thành công hay hạn chế về công tác XHHGD trường THCS, có một phần lớn vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Aunapu F.E (1994), Quản lý là gì? NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo (2004), “Bản chất của XHHGD và dân chủ hoá giáo dục

và dân chủ hoá giáo dục” - Báo Giáo dục và thời đại, số 71, Hà Nội. [3] Bộ Chính trị (2009), Kết luận về phương hướng phát triển giáo dục và

đào tạođếnnăm 2020, Hà Nội.

[4] Bộ GD&ĐT (2002): Phát triển giáo dục trung học cơ sở theo tinh thần Nghị quyết TW2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.

[5] Bộ GD&ĐT (2011): Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

[6] Bộ GD&ĐT (2011): Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 của Bộ GD&ĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống GD quốc dân.

[7] Bộ GD&ĐT (2020), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT- BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[8] Chính phủ (2012), Quyết định số: 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tựớng Chính phủ, Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ”, Hà Nội.

[9] Đảng bộ thị xã An Khê (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ thị xã An Khê lần thứ XVI, Nhiệm kỳ 2015 – 2020, An Khê.

[10] Đảng bộ thị xã An Khê (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ thị xã An Khê lần thứ XVII, Nhiệm kỳ 2020 – 2025, An Khê.

[11] Đảng bộ tỉnh Gia Lai (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứXV, Nhiệm kỳ 2015 – 2020, Gia Lai.

[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. .

[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hànhTrung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành

TW lầnhai Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận Hội nghị TW 6 khóa IX,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11- 2013, của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI,

Hà Nội.

[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[21] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[22] Lương Thị Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của trường Trung học phổ thông khu vực đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ Khoạ học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[23] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giảo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[24] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh – Lê Thị Mai phương (2015), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[25] Harld Koontz Cyril o’dnneill , Heinz, Weihrich (1999), Những vấn đề

cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật.

[26] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006),

Quản lýgiáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[27] Nguyễn Đình Hiền (2014), Tập bài giảng Khoa học quản lý giáo dục, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định.

[28] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về cảc lĩnh vực của đời sống xã hội,

NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

[29] Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật,

NXB Tư pháp, Hà Nội.

[30] John C.Maxwell (2016), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động, Hà Nội.

[31] John C.Maxwell (2018), Mối quan hệ 101, NXB Hồng Đức, Hà Nội.

[32] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[33] Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược trong giáo dục,

NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[34] Michael A. Soupious (2015), 10 quy tắc vàng của thuật lãnh đạo, NXB Hồng Đức, Hà Nội

[35] M.I. Konđacôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,

[36] Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[37] Bùi Việt Phú – Lê Quang Sơn (2013), Xu thế phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[38] UBND tỉnh Gia Lai, Quyết định số: 43/2016/QĐ-UBND ngày 7/10/2016 về việc Ban hành Quy định ưu đãi đối với các cơ sở xã hội hóa hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường, giảm định tư pháp sử dụng đất tại các đô thị trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Gia Lai.

[39] Văn phòng Quốc hội (2019), Luật Giáo dục 2019, Hà Nội

[40] Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.

[41] Viện khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[42] Phạm Viết Vượng (2003): Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngànhgiáo dục và đào tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nộỉ.

[43] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT và CBQL tại các trường THCS)

Để góp phần thực hiện tốt công tác XHHGD và Quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúng tôi gửi đến quý Ông (bà) phiếu xin ý kiến. Mong quý Ông (bà) vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc ghi vắn tắt những suy nghĩ của mình vào các dòng còn để trống. Những ý kiến của Ông (bà) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Ông (bà).

* Ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: - Ông (bà) đang công tác tại (khoanh vào chữ số đứng trước).

1. Phòng GD-ĐT

2. Trường THCS

- Chức vụ:…...;số năm công tác:…..; số năm giữ chức vụ hiện tại:....

Câu 1. Xin cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của công tác XHHGD

STT Sự cần thiết của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Ít cần thiết 4 Không cần thiết

Câu 2. Xin cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của công tác XHHGD

STT Tầm quan trọng của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 Rất quan trọng 2 Quan trọng 3 Ít quan trọng 4 Không quan trọng

Câu 3. Theo ông (bà) chính sách XHHGĐ nhằm mục tiêu là:

(có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy thích hợp)

STT Mục tiêu của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 Huy động sự đóng góp nguồn lực cho giáo dục 2 Huy động tất cả mọi lực lượng xã hội tham gia

các hoạt động giáo dục

3 Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa 3 môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội)

4 Mọi người đều được hưởng thụ quyền lợi giáo dục

5 Giảm bớt ngân sách cho giáo dục

6 Tận dụng mọi điều kiện về cơ sở vật chất để phát triển giáo dục

Câu 4. Theo ông (bà), các nội dung cơ bản của công tác XHHGD là:

(có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy thích hợp)

STT Nội dung cơ bản của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 Nâng cao nhận thức cho mọi người về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội 2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh

3 Xây dựng cộng đồng trách nhiệm của xã hội đối với giáo dục

4 Chủ yếu vận động nhân dân đóng góp xây dựng nhà trường

5 Xây dựng xã hội học tập, mọi người đều bình đẳng về cơ hội học tập

6 Đa dạng hóa các loại hình trường lớp, phương thức đào tạo

7 Huy động sự đóng góp các nguồn lực cho giáo dục

8 Thể chế hóa vãn bản để công tác XHHGD ngày càng tốt hơn

Câu 5. Ông (bà) tán thành quan điểm nào dưới đây của công tác XHHGD

STT Các quan điểm của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 XHHGD là nhiệm vụ của ngành giáo dục 2 XHHGD là nhiệm vụ của mọi công dân

3 XHHGD là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó vai trò của ngành giáo dục là vô cùng quan trọng

Câu 6. Đánh giá của ông (bà) về mức độ tham gia của các cá nhân, tổ

chức đối với công tác XHHGD ở trường THCS.

STT Cơ quan, đơn vị

Mức độ tham gia Rất tích cực Tích cực Chưa tích cực Không tham gia 1 Cơ quan Đảng 2 Hội đồng nhân dân 3 Ủy ban nhân dân

4 Ngành giáo dục và đào tạo 5 Mặt trận tổ quốc

6 Hội phụ nữ 7 Hội khuyến học

8 Lao động – Thương binh – Xã hội 9 Đoàn thanh niên

10 Ban đại diện cha mẹ học sinh 11 Hội nông dân

12 Công an 13 Quân đội

14 Hội cựu chiến binh

15 Các cơ sở sản xuất, kinh doanh 16 Cựu học sinh các nhà trường

Câu 7. Xin cho biết ý kiến về tình hình hoạt động của Ban đại diện cha mẹ

HS ở trường THCS trên địa bàn, nơi ông (bà) đang phụ trách, công tác.

STT Tình hình hoạt động của Ban đại

diện cha mẹ học sinh

Mức độ

Rất tốt Tốt Chưa

tốt thực hiệnKhông

1 Phối hợp chặt chẽ với nhà trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ

2

Tham gia tổ chức tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật về giáo dụcvà XHHGD

3 Tham gia giáo dục đạo đức cho HS 4

Động viên HS và cán bộ, GV, nhân viên có thành tích cao trong học tập, trong việc nâng cao chất lượng GD 5

Tham gia giúp đỡ học sinh yếu kém học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ...

Câu 8. Đánh giá những việc đã làm về sự tương tác giữa Nhà trường - Gia đình - Xã hội trong trong các hoạt động của nhà trường.

STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không thựchiện

1 Trao đổi với phụ huynh về việc học của

con em họ 2

Tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh và cộng đồng đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường

3 Công bằng trong đánh giá và hưởng thụ

giáo dục

4

Nhà trường chủ động tham gia công tác xã hội và các hoạt động phong trào ở địa phương

Câu 9. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến tán thành về đa dạng hóa loại hình

trường lớp và hình thức giáo dục ở trường THCS

STT Nội dung đa dạng hóa Ý kiến tán

thành

1 Loại hình trường lớp

Chỉ mở các trường công lập

Cần có thêm các trường tư thục chất lượng cao

2 Hình thức giáo dục

Tất cả đều chính quy Mở thêm các lớp BTVH

Câu 10. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ và hình thức thực hiện của địa

phương với công tác XHHGD THCS.

STT Hình thức Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Chưa thực hiện

1 Đóng góp tiền, cơ sở vật chất xây dựng trường lớp

2 Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên

3 Vận động các tổ chức, cá nhân đóng góp cho giáo dục

4 Tham gia các hoạt động giáo dục ngoại khóa

5 Tham gia góp ý xây dựng nhà trường

6 Giáo dục đạo đức và lối sống cho học sinh

Câu 11. Đánh giá về việc thực hiện công tác XHHGD ở trường THCS trong thời gian qua.

Nội dung Việc thực hiện Số ý kiến

tán thành

Xây dựng kế hoạch

Có sự phối hợp với các lực lượng xã hội trong việc xây dựng kế hoạch

Chỉ có nhà trường tự xây dựng

Không xây dựng kế hoạch cụ thể, chỉ huy động XHH theo thời vụ

Phối hợp thực hiện

Có sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc huy động

Là hoạt động riêng của nhà trường Là hoạt động tự phát của nhân dân Tính

hiệu quả

Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả

Không có hiệu quả Sự hưởng

ứng của nhân dân

Nhân dân tự giác, đồng tình, tự nguyện Nhân dân thực hiện một cách miễn cưỡng Mức độ đáp ứng Rất đáp ứng nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Ít đáp ứng Không đáp ứng Mức độ huy động trong nhân dân Lạm thu

Mức đóng quá khả năng của đại đa số người dân

Nhà trường chưa linh hoạt thu các khoản ngoài quy định chung của Nhà nước

Có thu thêm ngoài Quy định, nhưng mức thu chính đáng tuỳ thuộc thực tế đơn vị được phụ huy học sinh nhất trí Sự minh bạch về kết quả XHHGD Rất minh bạch Minh bạch Ít minh bạch Chưa minh bạch

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huy học sinh)

Để góp phần thực hiện tốt công tác XHHGD và Quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúng tôi gửi đến quý Ông (bà) phiếu xin ý kiến. Mong quý Ông (bà) vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp hoặc ghi vắn tắt những suy nghĩ của mình vào các dòng còn để trống. Những ý kiến của Ông (bà) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Ông (bà).

* Ông (bà) vui lòng cho biết nghề nghiệp hiện tại………...

Câu 1. Xin cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của công tác XHHGD STT Sự cần thiết của công tác XHHGD Ý kiến tấn thành

1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Ít cần thiết 4 Không cần thiểt

Câu 2. Xin cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của công tác

XHHGD

STT Tầm quan trọng của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 Rất quan trọng 2 Quan trọng 3 Ít quan trọng 4 Không quan trọng

Câu 3. Theo ông (bà) chính sách XHHGD nhằm mục tiêu là:

(có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy thích hợp)

STT Mục tiêu của công tác XHHGD Ý kiến tán thành

1 Huy động sự đóng góp nguồn lực cho giáo dục 2 Huy động tất cả mọi lực lượng xã hội tham gia

các hoạt động giáo dục

3 Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa 3 môi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội)

4 Mọi người đều được hưởng thụ quyền lợi giáo dục

5 Giảm bớt ngân sách cho giáo dục

6 Tận dụng mọi điều kiện về cơ sở vật chất để phát triển giáo dục

Câu 4. Theo ông (bà), các nội dung cơ bản của công tác XHHGD là:

(có thể đánh dấu X vào nhiều ô nếu thấy thích hợp)

STT Nội dung cơ bản của công tác XHHGĐ Ý kiến tán thành

1 Nâng cao nhận thức cho mọi người về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội 2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh

3 Xây dựng cộng đồng trách nhiệm của xã hội đối với giáo dục

4 Chủ yếu vận động nhân dân đóng góp xây dựng nhà trường

5 Xây dựng xã hội học tập, mọi người đều bình đẳng về cơ hội học tập

6 Đa dạng hóa các loại hình trường lớp, phương thức đào tạo

7 Huy động sự đóng góp các nguồn lực cho GD 8 Thể chế hóa văn bản để công tác XHHGD ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 117 - 143)