6. Kết cấu của luận văn
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với DNNVV của một số nƣớc
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với DNNVV của một số nƣớc trên thế giới trên thế giới
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
Tại Hoa Kỳ đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho DNNVV, chính phủ nƣớc này đã thành lập ra các Cơ quan với chức năng khác nhau để hỗ trợ cho DNNVV, ví dụ nhƣ:
+ Cục Kinh doanh và Kinh tế (EB): Cục này giúp các DNNVV tiếp cận với thị trƣờng nƣớc ngoài thông qua đàm phán giúp giảm các rào cản về thƣơng mại và đầu tƣ, đƣợc ƣu đãi cao, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các DNNVV của Mỹ.
+ Ủy ban hỗ trợ hợp tác thƣơng mại Liên bang: Tổ chức này thƣờng xuyên tổ chức những chƣơng trình giúp phát triển DNNVV, trực tiếp tham mƣu chính phủ Mỹ đƣa ra các chính sách về tiêu chuẩn, thƣơng mại điện tử, tài chính trong thƣơng mại, các rào cản phi thuế quan, …
Ngoài ra Bộ Thƣơng mại Mỹ còn có những giải thƣởng cho các DNNVV có thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh nhằm khích lệ tinh thần, tạo động lực cho các DNNVV tiếp tục phát triển.
Tại Mỹ còn thành lập những văn phòng giúp các DNNVV yếu thế trong kinh doanh thông qua các chƣơng trình đào tạo, hỗ trợ tài chính, chuyên gia và xúc tiến xuất khẩu, …
Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ còn lập ra hai ủy ban cố vấn trong lĩnh vực công nghiệp đó là một ban phụ trách các vấn đề liên quan đến công nghiệp dịch vụ, một ban phụ trách bán buôn và bán lẻ. Hai ban này có nhiệm vụ nghiên cứu các kết quả đàm phán của Chính phủ Mỹ với các nƣớc trên thế giới, dự thảo các chính sách để tham mƣu cho Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ các vấn đề liên quan đến DNNVV.
Một ủy ban cố vấn đặc biệt cho DNNVV cũng đƣợc thành lập với mục đích giúp các DNNVV trong các lĩnh vực liên quan đến thủ tục ký kết, soạn thảo hợp đồng. Hội đồng xúc tiến thƣơng mại đƣợc thành nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho các DNNVV.
Trung tâm phát triển doanh nghiệp nhỏ (SBDC) trực thuộc Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ (SBA) hỗ trợ các DNNVV về mặt tài chính, marketing, sản xuất, khoa học công nghệ, ... Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp
này với các bang, liên bang, tổ chức kinh tế khác. Trung tâm này còn giúp đỡ những ngƣời khó khăn trong xã hội nhƣ cựu chiến binh, phụ nữ, ngƣời tàn tật, ngƣời có thu nhập thấp, ... Các doanh nghiệp có thể đăng ký để nhận tài trợ từ quỹ nghiên cứu và đổi mới kinh doanh nhỏ và vừa ở các cơ quan liên bang.
Qua các nghiên cứu trên ta có thể thấy rằng Hoa Kỳ là một đất nƣớc đứng đầu thế giới về kinh tế có rất nhiều tập đoàn lớn xuyên quốc gia đang hoạt động rất hiệu quả nhƣng họ vẫn có những quan tâm đặc biệt cho các DNNVV để giúp nền kinh tế ngày càng phát triển và các doanh nghiệp này đã mang lại rất nhiều giá trị lớn lao cho nền kinh tế lớn nhất thế giới này.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hệ thống luật pháp cho DNNVV đƣợc ra đời khá sớm. Điều 123, Hiến pháp Hàn Quốc quy định nhà nƣớc không chỉ có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo hộ DNNVV mà còn phải bảo lãnh cho tổ chức và các hoạt động tự lực của doanh nghiệp. Ngoài ta Chính phủ Hàn Quốc còn ban hành nhiều bộ luật nhƣ luật ngân hàng, luật hợp tác, luật ngân hàng quốc gia, luật cơ bản về DNNVV, luật quỹ bảo đảm tín dụng, luật thúc đẩy sự thành lập DNNVV, luật thúc đẩy và thu mua sản phẩm của DNNVV, ... Các luật này ra đời đã tạo ra môi trƣờng thuận lợi giúp các DNNVV phát triển nó giúp doanh nghiệp về mặt tài chính, khoa học công nghệ, giúp DNNVV định hƣớng sản xuất và tìm ra nguồn tiêu thụ.
Hiện nay tại Hàn Quốc, Bộ Công thƣơng có nhiệm vụ quản lý trực tiếp việc khuyến khích và thúc đẩy các DNNVV phát triển, còn Ủy ban về các xí nghiệp nhỏ và vừa có trách nhiệm chủ yếu trong việc lập các chính sách thúc đẩy và đƣa ra đƣờng lối chỉ đạo thực hiện DNNVV.
Đặc biệt hơn nữa ở Hàn Quốc có tổ chức Liên đoàn kinh doanh nhỏ Hàn Quốc (KFSB) đây là tổ chức cao nhất của tổ hợp DNNVV. Tổ chức này đã thành lập một hội đồng mang tên Hội đồng phi chính phủ về phát triển DNNVV để thảo luận đƣa ra các dự thảo chính sách của ủy ban về các xí