Về phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 104 - 112)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Về phía các doanh nghiệp

Trong bối cảnh hiện nay doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên cập nhật các chính sách từ các cơ quan trung ƣơng đến địa phƣơng để áp dụng phù hợp cho đơn vị mình.

Áp dụng công nghệ vào quản lý và sản xuất kinh doanh nhằm tăng cƣờng chất lƣợng của bộ máy quản lý và chất lƣợng hàng hóa.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3, tác giả đã đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với DNNVV trên địa bàn Tỉnh Bình Định trong thời gian tới, cụ thể nhƣ sau: Tiếp tục đổi mới hoạch định phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Hoàn thiện việc xây dựng, ban hành, phổ biến và hƣớng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển; Đổi mới bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị trực tiếp với các cơ quan Trung ƣơng, tỉnh Bình Định một số vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực QLNN đối với doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng nhƣ sau: QLNN đối với các DNNVV là sự tác động của Nhà nƣớc lên các DNNVV, thông qua quá trình hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát hoạt động của DNNVV, tạo ra môi trƣờng thuận lợi sao cho DNNVV thực hiện đƣợc các sứ mệnh của mình với hiệu lực, hiệu quả cao một cách bền vững, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc trong điều kiện biến động của môi trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

KẾT LUẬN

Luận văn đã đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian tới. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị trực tiếp với các cơ quan Trung ƣơng, tỉnh Bình định một số vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực QLNN đối với doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng nhƣ sau: QLNN đối với các DNNVV là sự tác động của Nhà nƣớc lên các DNNVV thông qua quá trình hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát hoạt động của DNNVV, tạo ra môi trƣờng thuận lợi sao cho DNNVV thực hiện đƣợc các sứ mệnh của mình với hiệu lực, hiệu quả cao một cách bền vững, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc trong điều kiện biến động của môi trƣờng trong nƣớc và quốc tế. QLNN đối với DNNVV ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng là một nhiệm vụ quyết định có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của DNNVV với vai trò không nhỏ trong sự phát triển kinh tế đất nƣớc. DNNVV là đối tƣợng DN đặc trƣng và có nghĩa quan trọng trên cả phƣơng diện kinh tế và vai trò xã hội trong nền kinh tế, đặc biệt tại Việt Nam nơi hầu hết DN là DNNVV. Tuy có thời gian gặp khó khăn chung trong bối cảnh suy thoái của nền kinh tế toàn cầu do ảnh hƣởng có dịch bệnh Covid-19 nhƣng đến thời điểm hiện tại số DNNVV gặp khó khăn phải ngừng hoạt động đã có chiều hƣớng giảm dần. Việc đổi mới QLNN đối với DNNVV ở Việt Nam nói chung và Bình Định nói riêng đƣợc xác định theo hƣớng: Tạo sự nhất quán về chính sách; Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chiều sâu, đảm bảo sự bình đẳng cho DNNVV; QLNN chỉ can thiệp gián tiếp vào thị trƣờng; Thực hiện nguyên tắc duy trì cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ hỗ trợ DNNVV. Các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với DNNVV cơ bản gồm:

Thứ nhất: Tiếp tục đổi mới hoạch định phát triển DNNVV.

Thứ hai: Tiếp tục cải thiện chính sách QLNN, tạo môi trƣờng KD thuận lợi hơn nữa cho DNNVV, tập trung vào nội dung quản lý DNNVV và chƣơng trình quản lý DNNVV trong ngành, lĩnh vực trọng điểm.

Thứ ba: Tiếp tục hoàn hiện tổ chức bộ máy QLNN đối với DNNVV. Thứ tƣ: Đổi mới kiểm soát hoạt động DNNVV.

Để các giải pháp nêu trên có tính khả thi, Nhà nƣớc và DNNVV cần thống nhất về mặt nhận thức trong việc khẳng định vai trò và hệ mục tiêu của DNNV, DNNVV cần đồng thuận và ủng hộ việc đổi mới QLNN. Với thời gian hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Học viên mong muốn nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học để đề tài có thể đƣợc triển khai nhằm đƣa việc nghiên cứu của học viên đi vào thực tiễn góp phần phát triển DNNVV của cả nƣớc nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

[1]. Anh Nguyễn Tuấn Anh (2021), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

[2]. Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[3]. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thay cho Nghị định 90.

[4]. Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[5]. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2015), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2015.

[6]. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2016), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2016.

[7]. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2017), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2017.

[8]. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2018), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2018.

[9]. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2019), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2019.

[10]. Cục thống kê tỉnh Bình Định (2020), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2020.

[11]. Cục thuế Bình Định (2018), Báo cáo số 161/BC-CT về việc Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2018; nhiệm vụ và giải

pháp công tác thuế năm 2019.

[12]. Cục thuế Bình Định (2019), Báo cáo số 235/BC-CT về việcBáo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2019; nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2020.

[13]. Cục thuế Bình Định (2020), Báo cáo số 2671/BC-CT Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2020; nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2021.

[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng.

[15]. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (1998), Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[16]. Diệp Nguyễn Ngọc Diệp (1999), 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh.

[17]. Điệp Phạm Hồ Điệp (2010), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ - Học viên chính trị hành chính Quốc gia Hà Nội.

[18]. Đông Phùng Thế Đông (2019), Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phát triển trong giai đoạn hiện nay, Học viện Chính sách và phát triển.

[19]. Giáo trình Quản lý hành chính Nhà nƣớc (1997), tập II – Ngạch chuyên viên của Học viện Hành chính quốc gia, NXB Lao động.

[20]. Giáo trình Quản lý nhà nƣớc Công chức cao cấp (1998), Học viện hành chính Quốc gia Hà Nội.

[21]. Hải Chu Thanh Hải (2019), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chíViện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, địa chỉ: https://bitly.com.vn/uruvz7 ,[truy cập ngày 26/08/2020]. [22]. Huệ Nguyễn Thị Thanh Huệ (2021), Quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ - Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.

[23]. Hƣơng Đặng Thị Hƣơng (2015), Đào tạo cán bộ quản lý trng các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[24]. Liên hợp quốc – UN (1990), Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa. [25]. Linh Ngô Thị Mai Linh (2015), Giải pháp tài chính phát triển doanh

nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sĩ – Đại học kinh tế Quốc dân.

[26]. NgânNguyễn Thị Ngân (2016), Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệ nhỏ và vừa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ - Học viên Hành chính quốc gia, Luận án Tiến sĩ.

[27].Phúc Nguyễn Xuân Phúc (2012), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh tế quốc phòng, Luận án tiến sĩ - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

[28]. Quyên Đỗ Thị Tố Quyên (2014), Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ - Đại học Kinh tế quốc dân.

[29]. Sở Tài chính tỉnh Bình Định (2016), Quyết định số 1922/QĐ-STC-GCS về việc ban hành thực hiện Nghị quyết số 19/2016/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016 – 2017, định hướng đến năm 2030.

[30]. Thuyết Đoàn Trọng Thuyết (1993), đề tài KX 05-08 – Nội dung và phương thức hoạt động quản lý của bộ máy Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Hà Nội.

[31]. Tiên Phan Minh Tiên (2014), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ - Đại học Đà Nẵng.

[32]. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD (2000), Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[33]. Tuyên Trần Nguyễn Tuyên (2019), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận chính trị, địa chỉ: https://bitly.com.vn/21vjkr, [truy cập ngày: 25/06/2019]

[34].Ủy ban châu Âu – EC (2014), Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[35]. Ủy ban kinh tế châu Á – ECE (1990), Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[36]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2016), Quyết định số 3058/QĐ-UBND về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

[37]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2018), Kế hoạch số 64/KH-UBND về việc triển khai thi hành Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

[38]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2018), Kế hoạch số 76/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình hành động cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.

[39]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2018), Quyết định số 60/2018/QĐ- UBND về việc ban hành Quy định chính sách hỗ trợ giá thuê mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.

[40]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2019), Quyết định số 3043/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Định giai đoạn 2019 – 2025.

[41]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Quyết định số 1774/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong năm 2020 của Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Định giai đoạn 2019 – 2025.

[42]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Quyết định số 2960/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị trong lĩnh vực sản xuất, chế biến trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025.

[43]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2021), Quyết định số 910/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2021 và giai đoạn 2021- 2025.

B. Tiếng Anh

[44]. Allison, Dictionary Webster, 1983.

[45].Omar Aktouf (1994), Management between communication system and new change, 1994.

[46]. Pierre G. Begeron (1997), Gestion modern – Une vision globale et integree, 1997.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)