động đào tạo nghề
Vốn đầu tƣ là một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển ĐTN. Hằng năm, nhà nƣớc đã chi một nguồn vốn không nhỏ trong tổng nguồn vốn chi của ngân sách cho hoạt động phát triển ĐTN. Chủ yếu cho việc trang bị cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, trả lƣơng cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ĐTN.
Đầu tư cho cơ sở vật chất: bao gồm việc đầu tƣ cho xây dựng phòng học, xƣởng thực hành cơ bản và thực tập sản xuất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập, đây là những điều kiện vật chất không thể thiếu trong công tác ĐTN. Nguồn vốn đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm thiết bị là rất lớn nên cần có sự tham gia của các cấp quản lý trong việc phân bổ nguồn kinh phí cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giám sát quá trình sử dụng nguồn kinh phí trên. Trách nhiệm này thuộc về cơ quan QLNN về ĐTN.
Và việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị để ĐTN cho LĐNT còn thuộc về chính các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn xã hội hóa đƣợc huy động từ các đơn vị sử dụng lao động, các tổ chức phi chính phủ theo phƣơng châm “xã hội hóa” ĐTN cho LĐNT.
Đầu tư cho hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên ĐTN:
Đội ngũ giáo viên ĐTN là ngƣời truyền đạt những kiến thức, cũng nhƣ kỹ năng nghề cần thiết cho ngƣời học nghề, đội ngũ giáo viên ĐTN phải là
những ngƣời nắm vững lý thuyết, giỏi về thực hành, có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề tƣơng ứng với nghề giảng dạy. Vì vậy cần phải thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý ở địa phƣơng và các cơ sở ĐTN. Giáo viên ĐTN có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng ĐTN. Là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động ĐTN.
Chính vì thế mà công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, giảng viên có năng lực thƣờng xuyên đƣợc đƣa vào các chiến lƣợc ĐTN nhƣ một mục tiêu chiến lƣợc và là giải pháp đột phá trong công tác quản lý của nhà nƣớc ta.