Đối với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 95)

- Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT, tƣ vấn học nghề, việc làm và định hƣớng cho ngƣời lao động trong việc lựa chọn nghề phù hợp.

- Thực hiện tốt hơn nữa công tác khảo sát nhu cầu học nghề trên địa bàn, xây dựng kế hoạch ĐTN phù hợp với các ngành nghề, thế mạnh của địa phƣơng, gắn ĐTN với giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới.

- Phối hợp chặt ch với Phòng Lao động - TB&XH, Phòng Nông nghiệp và PTNT trong quá trình tổ chức thực hiện công tác ĐTN trên địa bàn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3 này tác giả đã nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT tại huyện Tuy Phƣớc. Một phần tháo gỡ những thực trạng mà trong chƣơng 2 đã nêu lên. Tác giả đã khái quát những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác ĐTN; các bối cảnh mới ảnh hƣởng đến công tác QLNN về ĐTN; qua đó đã nêu lên các nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng hơn nữa công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT tại huyện Tuy Phƣớc. Đồng thời cũng nêu lên những kiến nghị với các cơ quan cấp trên để làm tốt hơn nữa công tác ĐTN cho LĐNT trong thời gian đến.

KẾT LUẬN

Qua nhiều năm triển khai thực hiện đề án ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc đã mang lại những kết quả tích cực, số ngƣời LĐNT đƣợc ĐTN năm sau cao hơn năm trƣớc. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì cũng tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó để nâng cao hiệu quả công tác ĐTN thì một trong những đòi hỏi tiên quyết hiện nay đó là cần tăng cƣờng hơn nữa công tác QLNN về ĐTN.

Trên cơ sở đó luận văn này tác giả đã nghiên cứu một cách có hệ thống các cơ sở lý luận có liên quan đến công tác ĐTN, vai trò cũng nhƣ nội dung công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT.

Trên cơ sở những vấn đề mang tính lý luận tác giả đã nêu lên những thực trạng trong công tác ĐTN và QLNN về ĐTN cho LĐNT tại huyện Tuy Phƣớc. Đi sâu phân tích những vấn đề thực trạng nổi cộm hiện nay để từ đó rút ra những mặt hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế đó.

Từ thực trạng về công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT tác giả đã nêu lên một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT trong thời gian tới.

Đề tài thực hiện trong phạm vi nghiên cứu giới hạn trong một giai đoạn nhất định và trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, với những kết quả ở trên tác giả mong muốn góp một phần nhỏ vào nâng cao hiệu quả công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT tại địa phƣơng. Do còn hạn chế về nhiều mặt và điều kiện nghiên cứu hạn chế nên rất mong đƣợc quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thị Xuân Anh (2013), Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[2] Ph.Ăng-ghen, C.Mác (1994), Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Bộ LĐ-TB&XH (2015), Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 Quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Hà Nội

[4] Mai Văn Bƣu - Đỗ Hoàn Toàn (2001), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà nội.

[5] Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[6] Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội.

[7] Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 về phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020.

[8] Chi cục thống kê tỉnh Bình Định (2016,2017,2018,2019,2020), Niên giám thống kê năm 2015,2016,2017,2018,2019, Bình Định.

[9] Lƣu Thị Duyên (2014), Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[10] Nguyễn Thị Xuân Đào (2016), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia, Huế.

[11] Bùi Hồng Đăng, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Phúc Thọ, Lại Hà Nam (2015), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học và phát triển, (13), 52-61. [12] Phan Huy Đƣờng (2008), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học

Quốc gia Hà nội, Hà Nội.

[13] Trần Kiểm (2001), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[14] Lê Hoàng Phúc, Nguyễn Quang Tuyến (2016), Thực trạng lao động nông thôn, ảnh hƣởng của đào tạo nghề, việc làm và thu nhập của lao động tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, (43), 32-41.

[15] Phòng LĐ-TB&XH huyện Tuy Phƣớc (2020), Báo cáo tình hình lao động và việc làm giai đoạn 2015-2020, Tuy Phƣớc.

[16] Quốc hội (2012), Luật Lao động, Hà Nội.

[17] Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội.

[18] Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011)

[19] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

[20] Nguyễn Tiệp, giáo trình “Nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội (2005).

[21] Nguyễn Minh Thắng (2015), Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[22] Nguyễn Thị Thùy Trang (2019), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế Đà N ng.

Trì, thành phố Hà nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[24] UBND huyện Tuy Phƣớc (2020), Báo cáo Tổng kết thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” trên địa bàn huyện Tuy Phước theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

[25] Trần Thị Lệ Xuân (2014), Phát triển đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế Đà n ng, Đà N ng.

PHỤ LỤC

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC

TT Nội dung ĐVT Giai đoạn

2010 - 2015

Giai đoạn 2016 - 2020

I Công tác chỉ đạo, điều hành

1 Thành lập, kiện toàn BCĐ, Tổ Công tác các cấp

1.1 Cấp xã

Số đơn vị hành chính có LĐNT 11 11

Số xã thành lập BCĐ/Tổ công tác 11 11

1.2 Số đoàn kiểm tra, giám sát các cấp Đoàn 2 4

II Các hoạt động của Đề án

1 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho LĐNT

Số tin, bài tuyên truyền Tin, bài 50 100

Số người được tuyên truyền, tư vấn học nghề Người 3.000 7.000 2 Số chương trình, giáo trình được cập nhật, chỉnh sửa hoặc xây dựng mới C.Trình

Số chương trình, giáo trình nghề nông nghiệp C.Trình

Số chương trình, giáo trình nghề phi nông nghiệp C.Trình

3 Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý GDNN

Số giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý được đào tạo, bồi dưỡng. Người

Số cán bộ chuyên trách về GDNN cấp huyện Người

Số cán bộ kiêm nhiệm theo dõi về GDNN cấp huyện Người 2 2

4 Tổng số cơ sở tham gia đào tạo nghề cho LĐNT Cơ sở 9 9

Trường cao đẳng Cơ sở 1

Trường trung cấp Cơ sở 2 1

Trung tâm GDNN, GDNN-GDTX Cơ sở 6 7

Doanh nghiệp Cơ sở 1

5 Tổng số LĐNT được đào tạo các cấp trình độ Người 2.927 3.657 Trình độ cao đẳng Người

Trình độ trung cấp Người

Trình độ sơ cấp Người 1.710 2.543

Đào tạo dưới 3 tháng Người 1.217 1.380

6 Tổng số LĐNT được hỗ trợ đào tạo Người 2.927 3.666

6.1 Chia theo lĩnh vực

Nông nghiệp Người 1.425 1.449

Phi nông nghiệp Người 1.502 2.217

6.2 Chia theo đối tượng

Lao động nữ Người 1.547 2.253

Người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi

người có công với cách mạng Người 30 40

Người dân tộc thiểu số Người

Người thuộc hộ nghèo Người 175 257

Người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất canh tác, đất

kinh doanh Người

Người khuyết tật Người 35 72

Người thuộc hộ cận nghèo Người 130 188

LĐNT khác Người 2.557 3.834

7 Tổng số LĐNT có việc làm sau đào tạo Người 2.927 3.666

7.1 Chia theo lĩnh vực

Nông nghiệp Người 1.425 1.449

Phi nông nghiệp Người 1.502 2.217

7.2 Chia theo loại hình công việc

LĐNT được doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc

theo hợp đồng lao động Người 961 615

LĐNT được doanh nghiệp nhận bao tiêu sản phẩm Người

LĐNT tiếp tục làm nghề cũ nhưng năng suất lao

động, thu nhập tăng lên Người 1.901 2805

LĐNT thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp

tác, tổ/nhóm sản xuất Người 65 210

thoát nghèo 80 116

9 Số hộ gia đình có ngƣời tham gia học nghề trở

thành hộ có thu nhập khá Người 150 190

10 Số cán bộ, công chức xã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng Người 26 26

11 Kinh phí thực hiện Triệu

đồng 2.000 5370

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)