Bài học kinh nghiệm cho huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 51 - 54)

Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, công tác ĐTN cho LĐNT nghề trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc trong những năm qua đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định và có bƣớc phát triển đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng nhân lực lao động qua ĐTN. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc còn có những khó khăn nhất định nhƣ: ĐTN chƣa thích ứng với thị trƣờng lao động, nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của doanh nghiệp trên địa bàn, công tác quản lý còn thiếu chặt ch và chƣa có nhiều chính sách, hƣớng phát triển đặc trƣng riêng phù hợp với đặc điểm KT-XH của địa phƣơng.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu việc thực hiện chức năng QLNN về ĐTN cho LĐNT của một số tỉnh trên cả nƣớc; trên cơ sở quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, có thể so sánh và rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT của địa phƣơng nhƣ sau:

Thứ nhất: Cấp ủy, chính quyền phải chỉ đạo thực hiện công tác ĐTN cho LĐNT quyết liệt bằng Chỉ thị, Đề án, kế hoạch; có sự kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ, đƣa vào tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chính trị hàng năm của mỗi cấp, mỗi ngành, địa phƣơng, đơn vị;

Thứ hai: Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc mạnh m , có sự phân công cụ thể trách nhiệm trong chỉ đạo, điều hành, huy động Hội nông dân, Hội Phụ nữ, Thanh niên tham gia tuyên truyền, vận động và phối hợp tổ chức mở lớp đào tạo.

Thứ ba: Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ phục vụ dạy nghề cho LĐNT nhƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề của các CSDN phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ. Cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề, ngƣời dạy nghề phải đƣợc huy động để đảm bảo về số lƣợng và đƣợc tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng dạy nghề, sƣ phạm dạy nghề.

Thứ tư: Tập trung chỉ đao công tác ĐTN theo nhu cầu của ngƣời học và nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp. Đồng thời xây dựng cơ chế liên kết chặt ch giữa các cơ sở ĐTN với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ.

Thứ năm: Phải có các chính sách phát triển công tác ĐTN cho LĐNT phù hợp với thực tế và định hƣớng phát triển KT-XH của địa phƣơng.

Thứ sáu: Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện công tác ĐTN cho LĐNT phải đƣợc quan tâm đúng mức. Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956 các cấp phải có chƣơng trình công tác hàng năm, trong đó có kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch ĐTN cho LĐNT. Định kỳ hằng năm, 3 năm, 5 năm tổ chức sơ kết, đánh giá, biểu dƣơng khen thƣởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong việc tham gia thực hiện ĐTN cho LĐNT.

Thứ bảy: Cần có chính sách giải quyết việc làm cho ngƣời lao động sau khi học nghề.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

QLNN về ĐTN cho LĐNT là một trong những vấn đề cấp bách, mang tính chiến lƣợc, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển KT - XH của mỗi địa phƣơng. Để có cơ sở cho việc đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định trong thời gian tới, trong Chƣơng I này đã hệ thống hóa đầy đủ cơ sở lý luận của đề tài giúp định hƣớng cho ngƣời nghiên cứu xác định rõ ý nghĩa của các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn về nông thôn, lao động, LĐNT, nghề, ĐTN, QLNN về ĐTN cho LĐNT; xác định nội dung, vai trò của việc QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT trong việc thực hiện chức năng QLNN, góp phần thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn, tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời LĐNT.

Việc làm rõ những khái niệm về vấn đề nông thôn, lao động, LĐNT, nghề, ĐTN, QLNN về ĐTN cho LĐNT; xác định nội dung, vai trò của việc QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT và học hỏi kinh nghiệm từ các địa phƣơng khác là vấn đề cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới. Những nghiên cứu ở Chƣơng 1 là cơ sở lý luận cho việc khảo sát thực trạng QLNN về ĐTN cho LĐNT huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định trong Chƣơng 2 và đƣa ra các giải pháp ở Chƣơng 3.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN TUY

PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)