8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
2.4.2. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục đạo
Bảng 2.14. Công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác GDÐÐ cho HS ST T Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Chỉ đạo GDÐÐ cho HS thông qua hoạt
động giảng dạy các môn học 65.3 27.1 7.6
2 Chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá việc tu
dưỡng đạo đức của HS 62.7 32.2 5.1
3
Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho các lực lượng tham gia GDÐÐ cho HS
70.3 23.7 5.9
4
Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, đoàn thể trong và ngoài trường trong công tác GDÐÐ cho HS
69.5 28.0 2.5
5 Chỉ đạo GDÐÐ cho HS thông qua các
hoạt động trải nghiệm... 61.0 37.3 1.7
Qua kết quả ở bảng 2.14 cho thấy, có đến 70.3% ý kiến nhận xét lãnh đạo nhà trường đã làm tốt công tác nâng cao trình độ nhận thức GDÐÐ cho HS cho các lực lượng tham gia GDÐÐ cho HS (bao gồm cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên, Cán bộ Công đoàn, GV..). Tiếp theo là chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, đoàn thể trong và ngoài trường trong công tác GDÐÐ cho HS( 69.5%). Sự phối hợp hoạt động chỉ đạo GDĐĐ cho HS thông qua các buổi sinh hoạt chính trị giữa các bộ phận được đánh giá là tốt chỉ có hơn một nửa (61.0%). Các hoạt động quản lý này còn khoảng một phần tư (23-28%) đến một phần ba (37.3%) ý kiến đánh giá là
bình thường và một số ít ý kiến cho là chưa tốt (1.7-2.5% - 5.1-7.6%). Nguyên nhân, có thể việc tổ chức các hoạt động quản lý này chủ yếu là chỉ do một bộ phận độc lập triển khai, thiếu đồng bộ, công tác kế hoạch hóa không được thực hiện thường xuyên, thiếu tính chủ động, thiếu sự phối hợp giữa các lực lượng quản lý và có khi còn mang tính đối phó...
2.4.3. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục trongcông tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học