Biện pháp kiểm tra, đánh giá và tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 74 - 77)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Biện pháp kiểm tra, đánh giá và tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh về

hc sinh v công tác XDTHTT

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp.

Kiểm tra, đánh giá kết quả phong trào thi đua “XDTHTT, HSTC” là : Xác

điṇh mức đô ̣đat ̣đươc ̣, tính sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện , sự tiến bô ̣của các

trường trong việc thưc ̣hiên ̣phong trào thi đua. Những nôi ̣dung này cho thấy

66

điṇh mức đô ̣đat ̣đươc ̣thì đã có phương pháp đánh giá cụ thể. Nhưng làm thế nào để

xác điṇh đươc ̣tính sáng tao ̣của từng đơn vi ̣mới là viêc ̣rất khó. Vì vậy biện pháp

thường xuyên kiểm tra, đánh giá và tìm hiểu nhu cầu của GV và HS về công tác XDTHTT có ý nghĩa rất quan trọng. Khi có sự tổng kết đánh giá, nhìn lại sẽ thấy

được những cách làm, hướng đi tốt nhất để phát huy tiếp trong thực hiện phong trào thi đua ở những năm tiếp theo. Đồng thời những hạn chế sẽđược khắc phục kịp thời và tìm ra những cách làm, hướng phát triển mới trong đợt thực hiện mới.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp.

Việc đánh giá kết quả phong trào thi đua của một trường nên làm ở 2 hình thức:

- Tự tập thể học sinh, giáo viên và trường phân tích, đánh giá, sau đó nhà trường tổng hợp và công bố.

- Cấp trên và các tổ chức ngoài nhà trường đánh giá: Trên cơ sở hoạt động thực tế của nhà trường, báo cáo của hiệu trưởng, ý kiến đánh giá của giáo viên, học sinh, Phòng và Sở GD-ĐT phối hợp với ngành Văn hóa-Thể thao Du lịch và Đoàn TNCS HCM, các đoàn thể và chính quyền địa phương đánh giá và đề nghị các cấp khen thưởng.

Việc đánh giá và khen thưởng cần được tiến hành hàng năm, có sơ kết vào cuối học kỳ I.

3.2.2.3. Cách thực hiện biện pháp

Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"

đã được phát động và triển khai trong toàn ngành 10 năm qua. Phong trào thi

đua đã tạo nên diện mạo mới trong các trường học, góp phần gắn bó thầy, trò trong học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống và tích cực tham gia các hoạt

động xã hội. Các cấp chính quyền, các ban ngành, đoàn thể địa phương đã thể

hiện sự quan tâm và hỗ trợ có hiệu quả trong việc triển khai thực hiện phong trào. Xây dựng THTT-HSTC chính là sự cụ thể hóa của yêu cầu "dạy tốt, học tốt" trong hoàn cảnh hiện nay. Dạy và học tốt không chỉ là dạy qua sách vở, mà còn qua thực hành, không chỉ hiểu biết mà còn làm, thực hành kỹ năng sống,

67

tìm hiểu cuộc sống thực và cuộc sống quá khứ của dân tộc. Dạy tốt, học tốt không chỉ có thầy cô là người dạy, mà chính các em, qua các hoạt động tích cực trong học tập, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà tự giúp nhau trưởng thành, tự rèn luyện. Các em HS không chỉ là đối tượng cần được giáo dục mà thông qua hoạt động tích cực của các em, các em chính là những người nuôi dưỡng và phổ

biến văn hóa dân tộc, truyền thống cách mạng của đất nước. Các em cũng là chủ thể

của quá trình giáo dục xã hội. THTT, HSTC chính là dạy học có chất lượng. Thầy cô phát huy tính chủ động, sáng tạo để đổi mới phương pháp dạy-học trong điều kiện hội nhập quốc tế; học sinh tích cực, chủđộng trong học tập, vui chơi, chăm sóc các di tích lịch sử văn hóa và tham gia các hoạt động xã hội; tăng cường giáo dục và thực hành kỹ năng sống. Năm nội dung xây dựng THTT, HSTC chính là sự cụ thể

hóa yêu cầu dạy tốt - học tốt trong giai đoạn hiện nay.

Làm thế nào để đánh giá các trường trong phong trào thi đua xây dựng THTT-HSTC ? Thực ra, phần thưởng lớn nhất đối với các nhà trường, với các em học sinh khi thực hiện phong trào này là niềm vui đến trường của các em, là hiệu quả và chất lượng giáo dục, là sự trưởng thành về nhân cách của các em, là niềm vui của gia đình, là niềm tin của xã hội đối với nhà trường và ngành giáo dục. Sự đánh giá chính xác nhất đối với nhà trường khi tham gia phong trào thi đua Xây dựng THTT, HSTC chính là sự thừa nhận của học sinh nhà trường, của các thầy cô giáo trong trường về việc trường đã đạt được 5 nội dung ở mức nào, bằng cách nào. Như vậy, việc đánh giá kết quả phong trào thi đua ở mỗi trường cần đối chiếu với tình hình của trường trước khi triển khai phong trào thi đua, hoặc trước mỗi đầu năm học, đối chiếu với 5 nội dung của phong trào, nhà trường đã chọn mức phấn đấu cho từng năm học thế

nào theo tinh thần: Mỗi năm học tạo sự chuyển biến, tiến bộ thực sự ở một số

nội dung, phát huy tối đa khả năng của nhà trường và xã hội, nhưng không chạy theo "bệnh thành tích". Trường nào có điều kiện xuất phát khó khăn, nhưng đạt được tiến bộ cụ thể, có cách làm hiệu quả, sáng tạo, đã tự nâng mình lên qua mỗi năm học đều xứng đáng được đánh giá cao và khen thưởng.

68

3.2.3. Xây dng kế hoch và chđạo thc hin kế hoch xây dng trường hc thân thin phù hp vi điu kin c th tng nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)