1.1.3.1. Các chƣơng trình, dự án
Trên cơ sở những quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, các nghị quyết của Quốc Hội, Chính phủ đã cụ thể hoá bằng những cơ chế chính sách, chƣơng trình dự án và kế hoạch hàng năm nhằm mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế, trợ giúp ngƣời nghèo nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm; Chƣơng trình 327 về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, sau này đƣợc thay thế bằng Chƣơng trình 661 và Dự án trồng 5 triệu ha rừng. Đặc biệt, Chính phủ đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998 - 2000, giai đoạn 2001 - 2005 (Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg, QĐ số 143/2001/QĐ-TTg); giai đoạn 2006 - 2010; giai đoạn 2011 - 2020. Cụ thể nhƣ sau:
Giai đoạn 1998 - 2000: Trƣớc năm 1998, chính phủ Việt Nam đã quan tâm đến công cuộc xóa đói giảm nghèo, tuy nhiên chƣa có chiến lƣợc cũng nhƣ hệ thống các chính sách có tác động trực tiếp. Chỉ đến năm 1998 một chiến lƣợc giảm nghèo đầu tiên đã đƣợc Chính phủ Việt Nam xây dựng là cơ sở hình thành chính sách XĐGN của quốc gia. Cùng với đầu tƣ phát triển nông nghiệp và nông thôn, chính phủ đã phê duyệt chƣơng trình mục tiêu
23
quốc gia XĐGN (QĐ số 133/1998/QĐ-TTg) bao gồm 9 dự án (Phụ lục 2) với các nội dung chính đó là: đầu tƣ xây dựng CSHT và s p xếp lại dân cƣ; định canh định cƣ, di dân và kinh tế mới; hỗ trợ đồng bào vùng dân tộc đặc biệt khó khăn; hƣớng dẫn cách làm ăn cho ngƣời nghèo.
Bên cạnh đó, chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (QĐ số 135/1998/QĐ-TTg) cũng đƣợc ra đời với mục tiêu hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn phát triển kinh tế xã hội, chú trọng đầu tƣ xây dựng CSHT. Nội dung chƣơng trình 135 đƣợc thể hiện trong (Phụ lục 3)
Giai đoạn 2001 - 2005: Với chƣơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN và việc làm, liên quan trực tiếp đến XĐGN gồm có 6 chính sách và 4 nhóm dự án (Phụ lục 4)
Giai đoạn 2006 - 2010: Với chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tiếp tục thực hiện các chính sách giai đoạn 2001 - 2005, nhƣng có sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Trong đó các chính sách, dự án thuộc chƣơng trình XĐGN giai đoạn 2006 - 2010 đƣợc thể hiện trong (Phụ lục 5). Bên cạnh chƣơng trình giảm nghèo quốc gia, CT 135 tiếp tục đƣợc giai đoạn 2 trên cơ sở điều chỉnh CT 135 giai đoạn 1, với mục đích tiếp tục hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn. Thêm vào đó, sau một thời gian khá dài thực hiện các chính sách giảm nghèo, đặc biệt có chính sách riêng cho các đối tƣợng đặc biệt nhƣ dân tộc thiểu số, tình trạng đói nghèo chƣa đƣợc cải thiện đáng kể. Vì vậy, năm 2008, Chính phủ Việt Nam đã tập trung giải quyết những nơi nghèo nhất, đó chính là các huyện nghèo nhất trên cả nƣớc thông qua chƣơng trình "Hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo". Trong đó, tập trung vào chính sách hỗ trợ nhà ở cho ngƣời nghèo, hỗ trợ sản xuất, phát triển CSHT và đào tạo dạy nghề.
24
ngày 19/5/2011 về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 - 2020 (Phụ lục 6). Chính phủ đã đƣa ra mục tiêu:
Giảm nghèo bền vững là một trong những trọng tâm của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nhằm cải thiện và từng bƣớc nâng cao điều kiện sống của ngƣời nghèo, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cƣ. Thu nhập của hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm 2%/năm, riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm theo chu n nghèo từng giai đoạn; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn đƣợc tập trung đầu tƣ đồng bộ theo tiêu chí nông thôn mới".
1.1.3.2. Mục đích của chính sách giảm nghèo bền vững
Chính sách xóa đói giảm nghèo bền vững cho các đối tƣợng thuộc diện nghèo đói ở nƣớc ta nhằm giảm bớt khoảng cách nghèo đói trong xã hội từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân, phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,... từ đó nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng một đất nƣớc dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Mục tiêu cụ thể: Giai đoạn 2016 - 2020 góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc bình quân 1% - 1,5% (riêng các huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% - 4%/năm) theo chu n nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
1.1.3.3. Nội dung chính sách giảm nghèo bền vững
Giảm nghèo bền vững không đơn giản là việc phân phối lại nhu nhập một cách thụ động, quan trọng nhất là làm sao mà phải tạo ra động lực để ngƣời nghèo nhận thức vấn đề và tự vƣơn lên thoát nghèo, tránh việc “trông chờ, ỷ lại”
25
sách giảm nghèo, để làm sao ngƣời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, huyện nghèo ngày càng giảm và không có nguy cơ tái nghèo, và xuất hiện ngƣời nghèo mới. Để thực hiện đƣợc hiệu quả giảm nghèo bền vững cần có những chính sách giảm nghèo trúng và đúng đối tƣợng. Giảm nghèo bền vững cần xác định ai là ngƣời nghèo, hộ nghèo, đâu là xã nghèo, huyện nghèo, và nhƣ vậy nhà nƣớc cần điều tra, khảo sát dựa theo chu n nghèo của thế giới và điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia để đƣa ra chu n nghèo cho phù hợp với từng khu vực.
Chính sách giảm nghèo bền vững đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tập trung hỗ trợ ngƣời nghèo toàn diện bên cạnh nâng cao thu nhập, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; cải cách chính sách theo hƣớng chuyển sang hỗ trợ có điều kiện, hỗ trợ sản xuất và việc làm để ngƣời nghèo chủ động vƣơn lên thoát nghèo, giảm các hỗ trợ trực tiếp, cho không. Đối tƣợng hỗ trợ đƣợc mở rộng sang các hộ cận nghèo. Ở Việt Nam căn cứ vào mức sống thực tế của các địa phƣơng, Chính phủ đã 7 lần công bố chu n nghèo trong thời gian từ năm 1993 đến 2021. Cụ thể là các giai đoạn: 1993 - 1995; 1996 - 2000; 2001 - 2005; 2006 - 2010; 2011 - 2015; 2016 - 2020 và giai đoạn 2021 - 2025. Đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1 1: Chuẩn nghèo qua các giai oạn
(Quy đổi ra gạo và tiền Việt Nam đồng)
(Bình quân người/tháng) Khu vực Giai đoạn Thành thị Nông thôn Nông thôn đồng bằng và trung du Nông thôn miền núi và hải đảo 1993 - 1995 Dƣới 20 kg Dƣới 20 kg 1996 - 2000 Dƣới 25 kg (90.000đ) Dƣới 20 kg (70.000đ) Dƣới 15 kg (55.000đ) 2001 - 2005 150.000đ 100.000đ 80.000đ 2006 - 2010 260.000đ 200.000đ - -
26 Khu vực Giai đoạn Thành thị Nông thôn Nông thôn đồng bằng và trung du Nông thôn miền núi và hải đảo 2011 - 2015 500.000đ 400.000đ - - 2016 - 2020 900.000đ 700.000đ - - 2021 - 2025 2.000.000 1.500.000 Nguồn: Tác giả tổng hợp
Về cơ bản, chu n nghèo Việt Nam đều dựa vào mức thu nhập hoặc chi tiêu, những ngƣời đƣợc coi là nghèo khi mức sống của họ đƣợc đo qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp hơn mức tối thiểu chấp nhận đƣợc, tức là thấp hơn chu n nghèo. Những ngƣời có mức thu nhập hoặc chi tiêu ở trên chu n này là ngƣời không nghèo hoặc đã vƣợt nghèo, thoát nghèo. Chu n nghèo là công cụ để đo lƣờng và giám sát nghèo đói.
Trong 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến xóa đói, giảm nghèo bền vững và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân. Quan điểm, định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc về xóa đói, giảm nghèo bền vững luôn đƣợc thể hiện trong các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc; trong đó luôn coi trọng và ƣu tiên giải quyết vấn đề giảm nghèo bền vững.
Nghị quyết số 15-NQ/TW Hội nghị TƢ lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XI về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 đã đề ra nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội, chú trọng đến việc làm, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội cho những đối tƣợng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc ít ngƣời, bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập và một số dịch vụ xã hội cơ bản nhƣ khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, nƣớc sạch, thông tin, truyền thông.
27
76/2014/QH13 về việc đ y mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, trong đó nêu rõ: xây dựng chu n nghèo mới theo phƣơng pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản; Quyết định số 2324/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội đã xác định rõ nhiệm vụ xây dựng, nghiên cứu xây dựng đề án tổng thể về đổi mới phƣơng pháp tiếp cận nghèo đói ở Việt Nam từ đơn chiều sang đa chiều, trình Chính phủ xem xét vào cuối năm nay. Ngày 15/9/2015 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”; Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015, về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020. Chu n nghèo giai đoạn 2016 - 2020 của Việt Nam đƣợc xây dựng theo hƣớng: Sử dụng kết hợp cả chu n nghèo về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Theo đó, tiêu chí đo lƣờng nghèo đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở: (1) Các tiêu chí về thu nhập, bao gồm: chu n mức sống tối thiểu về thu nhập, chu n nghèo về thu nhập, chu n mức sống trung bình về thu nhập. (2) Mức độ thiếu hụt trong tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, bao gồm: tiếp cận về y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin. Những quy định chính sách nói trên tạo cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho chƣơng trình giảm nghèo của nƣớc ta trong giai đoạn 2016 - 2020. Các công trình nghiên cứu này tiếp cận cả ở góc độ lịch sử, xây dựng Đảng, kinh tế học, chính trị học về thực trạng và giải pháp ở những địa phƣơng khác nhau,… Không chỉ cung cấp cho luận văn những tƣ liệu mà còn gợi mở cách tiếp cận đến vấn đề đói nghèo và chống đói nghèo.
28
Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2016), đã khẳng định: “Đ y mạnh giảm nghèo bền vững, nhất là các vùng đặc biệt khó khăn và có chính sách đặc thù để giảm nghèo nhanh hơn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chú trọng các giải pháp tạo điều kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo bền vững” [31, tr.300].
Đại hội XIII của Đảng (2021) đã tiếp tục khẳng định: “Thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, an ninh con ngƣời, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; nâng cao chất lƣợng cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân. Tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững. Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, hiện đại. Bảo đảm cung cấp và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, nhất là đối với ngƣời nghèo, ngƣời yếu thế trong xã hội, quan tâm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân” [32, tr.47-48]
Thực hiện mục tiêu xây dựng một nƣớc Việt Nam “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc và các cấp chính quyền, các đoàn thể chính trị xã hội cần nhận thức rõ và phát huy vai trò của mình trong việc thực hiện các chính sách giảm nghèo bền vững.