* Việc triển khai thực hiện chính sách công cần thực hiện tuân thủ theo các bƣớc:
- Xác định vai trò của các chủ thể trong hệ thống chính trị, trong xã hội, xây dựng các liên minh để chu n bị thực hiện chính sách.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách.
- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới ngƣời dân, đối tƣợng tham gia, đối tƣợng thụ hƣởng chính sách.
31
- Đảm bảo các điều kiện về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, kinh phí, nguồn nhân lực trong quá trình thực hiện chính sách.
- Phân công nhiệm vụ, phối hợp giữa các bộ phận, các cơ quan, đơn vị phải rõ ràng, nhịp nhàng, đồng bộ để chính sách đƣợc thực hiện hiệu quả.
- Thực hiện việc chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình thi hành các chƣơng trình hành động, dự án đã ban hành.
- Tiến hành sơ kết, tổng kết trong các giai đoạn thực hiện chính sách và kết thúc chính sách.
* Công việc này thƣờng tiến hành định kỳ (vào giữa kỳ, cuối kỳ). Việc sơ kết, tổng kết phải theo trình tự từ dƣới lên trên:
- Đầu tiên, cơ quan, đơn vị, tổ chức nào đƣợc giao thực hiện quyết định, chƣơng trình hành động, các dự án nào thì sơ kết, tổng kết theo nội dung thực hiện đó. Trong các báo cáo này cần trung thực khách quan, không đƣợc “tô hồng, hay bôi đen” bởi tình lý tính, hay áp lực chính trị nào đó.
- Cơ quan, tổ chức cấp cao nhất, trên cơ sở sơ kết, tổng kết, đánh giá của cấp dƣới cần tổng hợp thành báo cáo sơ kết, tổng kết quá trình thực hiện chính sách công. Cơ quan, tổ chức thực hiện chính sách công cao nhất phải chịu trách nhiệm giải trình về kết quả thực hiện chính sách này trƣớc cơ quan hoạch định, trƣớc nhân dân.
- Trong quá trình thực hiện các mục tiêu, giải pháp của chính sách công đã đề ra cần g n với việc theo dõi, kiểm tra, giám sát. Công việc này phải thực hiện thƣờng xuyên để đảm bảo cho mục tiêu đề ra đạt hiệu quả và kh c phục những “cản trở” trong thực hiện chính sách công. Việc giám sát đòi hỏi phải giám sát quá trình thực hiện và kết quả đạt đƣợc. Để đảm bảo quá trình giám sát đƣợc khách quan, trung thực, không bị các “áp lực” chi phối nhiều cần huy động ngƣời dân chịu ảnh hƣởng, đƣợc thụ hƣởng chính sách công tham gia vào giám sát. Điều này sẽ làm cho nhà nƣớc tiết kiệm chi phí, đồng thời ngƣời dân cũng
32 nhận rõ trách nhiệm xã hội của mình.
- Việc giám sát thực hiện chính sách công cũng có thể giao cho các tổ chức khác ngoài nhà nƣớc, nhƣ các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, hiệp hội,… Khi đó nhà nƣớc chỉ cần tạo cơ chế pháp lý, cung cấp thông tin chứ không nhất thiết phải là nguồn tài chính hay nhân lực cũng có thể đảm bảo cho quá trình thực hiện chính sách công đƣợc thực hiện hiệu quả.