Về điều kiện khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở tỉnh kon tum (Trang 85 - 87)

Điểm xuất phát của tỉnh thấp, địa bàn tỉnh là miền núi, biên giới tiếp giáp với nƣớc bạn Lào và Cam phu chia, địa hình hiểm trở, chia c t phức tạp, xa trung tâm, giao thông đi lại khó khăn; thậm chí một số vùng thƣờng bị cô lập do mƣa lớn kéo dài; đá lăn, sạt lở đất,... Chính vì vậy, ở một số cộng đồng dân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc không có điều kiện thƣờng xuyên đến chợ, đến bƣu điện, trạm xá, và trƣờng học. Những điều này đã có nhiều cản trở đến việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn.

Kon Tum vẫn là một tỉnh nghèo, trình độ phát triển kinh tế còn thấp so với nhiều tỉnh trong khu vực và cả nƣớc. Quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé; năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Về

82

kết cấu hạ tầng vẫn còn nhiều khó khăn, các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng triển khai chậm do nguồn kinh phí ít, nhiều đầu điểm công trình, nên việc thi công các công trình dở dang, chậm tiến độ; tăng trƣởng kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chủ yếu vẫn phát triển theo chiều rộng. Mặc dù đƣợc hƣởng nhiều chính sách ƣu tiên phát triển của Đảng và Nhà nƣớc nhƣng hiệu quả kinh tế tỉnh Kon Tum vẫn chƣa cao.

Do kinh tế phát triển chậm nên đời sống của nhân dân trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, kết quả giảm nghèo chƣa vững ch c, nguy cơ tái nghèo cao. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nghèo nhanh nhƣng không bền vững.

Trong thời gian gần đây, lũ lụt, hạn hán xảy ra thƣờng xuyên là nguyên nhân bao trùm nhất đã dẫn đến thất thu mùa màng, đổ nhà do lũ quét, dẫn đến tỷ lệ nghèo ở những nơi này cao, kể cả những ngƣời biết làm ăn cũng dễ bị nghèo đói, không kh c phục đƣợc. Ngoài ra, môi trƣờng tự nhiên, rừng bị tàn phá nghiêm trọng, khai thác bừa bãi, đốt cháy, đất đai bị xói mòn, bạc màu, nguồn nƣớc ngày càng cạn kiệt; vì vậy ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất ở cộng đồng các dân tộc thiểu số.Ngoài ra, do phong tục, tập quán từ ngàn đời nay, cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số, đặc biệt là ngƣời Ba Na, Gia Rai, Xơ Đăng, Giẻ - Triêng, Brâu, Rơ Măm, Hre,… Thƣờng sinh sống ở những vùng sâu, vùng xa, cƣ trú chủ yếu tại những nơi gần đất canh tác, gần nguồn nƣớc.

Trình độ dân trí thấp và không đồng đều; nhiều phƣơng thức sản xuất, canh tác theo tập quán cũ vẫn còn khá phổ biến, nhiều phong tục lạc hậu, nặng tính tự cấp tự túc, phụ thuộc vào thiên nhiên, chƣa quen với cung cách sản xuất hàng hoá. Bởi vậy, khả năng tiếp cận các dự án và ứng dụng khoa học kỹ thuật của ngƣời dân vào sản xuất, đời sống còn hạn chế, ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Trong khi đó, chất lƣợng công tác đào tạo nghề còn nhiều hạn chế, đào tạo chƣa g n với giải

83

quyết việc làm, số lao động sau đào tạo tìm đƣợc việc làm chiếm tỷ lệ rất thấp, đào tạo nghề phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao động chƣa đƣợc chú trọng. Do các Trung tâm dạy nghề thiếu giáo viên đúng với chuyên môn nghiệp vụ, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề hạn chế, mặt khác trình độ nhận thức và sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp, các ngành và của chính ngƣời lao động đối với công tác đào tạo nghề chƣa thoả đáng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở tỉnh kon tum (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)