Trong quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững tỉnh Kon Tum để đảm bảo cho chƣơng trình thực hiện chính sách có hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng đối tƣợng UBND tỉnh cơ quan trực tiếp chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo đã luôn tiến hành công tác kiểm tra giám sát các chƣơng trình, dự án, các hoạt động có liên quan đến nhiệm vụ giảm nghèo. Ngoài ra để tạo ra cơ chế làm việc hiệu quả cho cơ quan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này là Ban chỉ đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, UBND tỉnh đã ra quyết định số 195/QĐ-BCĐ ngày 23 tháng 12 năm 2016 về việc ban hành quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020, trong đó quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn
78
của Ban chỉ đạo và các thành viên của Ban chỉ đạo. Nhƣ vậy trong ban chỉ đạo chƣơng trình giảm nghèo các uỷ viên là lãnh đạo các sở, ban ngành trên cơ sở chuyên môn và nhiệm vụ đƣợc giao sẽ có trách nhiệm báo cáo tình hình cho trƣởng ban chỉ đạo thông qua các cuộc họp định kỳ và các cuộc họp đột xuất để ban chỉ đạo n m đƣợc tiến độ và nội dung thực hiện các công việc.
Một hình thức kiểm tra phổ biến của UBND tỉnh là hằng tháng, hằng quý, sáu tháng, hằng năm, giữa chƣơng trình, hết một giai đoạn thực hiện chƣơng trình các cơ quan tham mƣu giúp việc thực hiện chính sách giảm nghèo cho UBND tỉnh đều phải báo tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm nghèo trên địa bàn cho UBND tỉnh. Các chƣơng trình, dự án khác có liên quan đến nhiệm vụ giảm nghèo cũng phải có văn bản báo cáo về UBND tỉnh. Đặc biệt báo cáo tổng kết giai đoạn thực hiện giảm nghèo bền vững gần đây nhƣ giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 đã giúp tỉnh Kon Tum rút ra đƣợc rất nhiều bài học quý giá.
Chính nhờ cơ chế phối hợp, giám sát nhƣ vậy đã giúp UBND tỉnh n m đƣợc tình hình triển khai thực hiện các chƣơng trình; những khó khăn vƣớng m c trong quá trình thực hiện để có những uốn n n, điều chỉnh kịp thời
Thông qua giám sát việc thực hiện chính sách cho thấy những khó khăn gặp phải nhƣ sau:
Về cơ chế, chính sách: sự chậm trễ trong việc tham mƣu ban hành các văn bản về giảm nghèo bền vững của đội ngũ cán bộ, công chức còn hạn chế (do trình độ, năng lực chuyên môn). Mặt khác, đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng chính sách giảm nghèo là ngƣời nghèo, hộ nghèo đặc biệt là các hộ ngƣời DTTS chƣa n m b t hết các chủ trƣơng, chính sách, dự án về giảm nghèo bền vững (mặc dù đã đƣợc tuyên truyền). Hơn nữa, không chỉ ngƣời dân nghèo, hộ nghèo mà cả một số cấp ủy - cả cấp xã và huyện - cũng có tƣ tƣởng “trông chờ” để ngƣời dân khó khăn trên địa bàn đƣợc hƣởng lợi từ những chính sách
79
ƣu đãi. Việc triển khai thực hiện công tác giảm nghèo ở cơ sở có nhiều hạn chế. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của chính quyền địa phƣơng một số nơi chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, liên tục. Việc đánh giá, giám sát, điều chỉnh cơ chế, chính sách theo đó chƣa thực chất, còn mang tính hình thức, đối phó, chƣa đánh giá đầy đủ nguyên nhân tồn tại, hạn chế để từ đó kh c phục, đề ra giải pháp. Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch ở một số nơi chƣa sát với thực tế hoặc khá máy móc, cào bằng; nhiều huyện chậm phê duyệt kế hoạch dẫn đến lúng túng trong sử dụng đồng vốn đầu tƣ cho xóa đói giảm nghèo.
Về công tác triển khai thực hiện các chương trình, dự án tại địa phương:
Việc thực hiện các chính sách, dự án về giảm nghèo bền vững còn nhiều hạn chế, cụ thể: Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo, hộ nghèo phát triển sản xuất còn chƣa kịp thời, cho vay ƣu đãi còn hiện tƣợng sai đối tƣợng; chính sách hỗ trợ về giáo dục còn cứng nh c trong việc bố trí kinh phí hỗ trợ tiền ăn cho học sinh, chƣa quan tâm đúng mức đến việc rà soát mua và cấp thẻ BHYT cho ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, trẻ em dƣới 6 tuổi, dẫn đến việc để trùng để sót, làm ảnh hƣởng quyền lợi khám chữa bệnh của đối tƣợng; việc quản lý các đối tƣợng bảo trợ xã hội trên địa bàn chƣa đảm bảo chặt chẽ, thiếu tính chủ động trong việc xử lý cứu trợ đột xuất, bỏ sót đối tƣợng hƣởng trợ cấp thƣờng xuyên, hầu hết các đơn vị cấp tỉnh giao phụ trách giúp đỡ các xã khó khăn vẫn chƣa thực sự làm hết trách nhiệm đƣợc giao,...
Việc rà soát hộ nghèo làm cơ sở thực hiện các chính sách trên địa bàn một số huyện chƣa đƣợc quan tâm chỉ đạo, việc tổ chức họp bình xét tại thôn bản triển khai chƣa thực sự khách quan, hầu hết các huyện chƣa chỉ đạo quyết liệt, giám sát thƣờng xuyên tại cơ sở nên kết quả rà soát hộ nghèo không phản ánh đúng tình hình thực tế, phải tiến hành phúc tra lại, ảnh hƣởng đến tiến độ điều tra chung của tỉnh; Đặc biệt là ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện chế độ chính sách đối với ngƣời dân.
80
Công tác theo dõi, quản lý và thông tin báo cáo còn nhiều tồn tại, chậm đƣợc kh c phục, hầu hết các huyện không báo cáo đƣợc kết quả thực hiện, làm cho các ngành của tỉnh không thể tổng hợp số liệu chính xác theo yêu cầu, đặc biệt là báo cáo kết quả sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ.
Tóm lại, quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình dự án trên địa bàn thời gian qua còn có những bất cập nhất định với nhiều lý do khác nhau nên có lúc có nơi chƣa thực sự đồng bộ hiệu quả, ảnh hƣởng đến tiến độ và kết quả thực hiện chƣơng trình. Tuy nhiên, nhờ thực hiện cơ chế giám sát, phản hồi, điều chỉnh chính sách một cách chủ động, linh hoạt nên chính quyền tỉnh Kon Tum n m b t đƣợc tình hình, kịp thời có những điều chỉnh về chủ trƣơng, chính sách, có sự hỗ trợ về nhiều mặt để công tác giảm nghèo của tỉnh trong những năm qua và những năm tiếp theo đạt kết quả khả quan hơn.