Thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức đoàn thể xã hội đã tích cực hoạt động và vận động quần chúng, các sở, ngành, lực lƣợng vũ trang, doanh nghiệp,... Trên địa bàn tỉnh đóng góp vật chất, tinh thần cho công cuộc giảm nghèo của tỉnh. Đã có rất nhiều các hoạt động trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững:
Các hoạt động nhằm giúp ngƣời nghèo phát triển sản xuất và tăng thu nhập để cải thiện cuộc sống. Với các hoạt động này, tỉnh Kon Tum đã thực hiện các chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo; hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo DTTS; công tác khuyến nông - lâm - ngƣ và hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề; dạy nghề cho ngƣời nghèo; nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững.
60
Các hoạt động nhằm giúp ngƣời nghèo có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội để nâng cao năng lực vƣơn lên thoát nghèo. Gồm các hoạt động: giúp đỡ ngƣời nghèo trong tiếp cận về y tế; hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo; hỗ trợ ngƣời nghèo về đất ở, nhà ở và nƣớc sinh hoạt. Trong giai đoạn 2016 - 2020 có thêm hoạt động trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo.
Các hoạt động để nâng cao nhận thức cho cộng đồng và cho chính ngƣời nghèo vƣơn lên xóa nghèo bền vững. Gồm các hoạt động nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp; Hoạt động tuyên truyền vận động; Hoạt động truyền thông về giảm nghèo bền vững vƣơn lên làm giàu; hoạt động giám sát, đánh giá.
Đối với việc huy động các nguồn vốn phục vụ cho công tác giảm nghèo: Trên quan điểm xã hội hoá công tác giảm nghèo bền vững, Tỉnh đã chỉ đạo huy động các nguồn lực từ ngân sách Trung ƣơng, địa phƣơng và huy động các nguồn lực từ cộng đồng, tổ chức Quốc tế, theo hƣớng lồng ghép các nguồn lực từ các dự án, chƣơng trình khác nhau, trong đó xác định nguồn vốn chủ yếu là từ Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia để thwucj hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
Trên cơ sở xác định đƣợc cơ chế huy động nguồn vốn, việc xác định đối tƣợng hƣởng lợi, đối tƣợng đầu tƣ cũng đƣợc địa phƣơng đặc biệt chú trọng. Trên quan điểm tập trung đầu tƣ đồng bộ nhƣng có trọng điểm; có hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí, nguồn vốn đầu tƣ đƣợc tập trung ƣu tiên cho các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn.
Các hình thức đầu tƣ chủ yếu đƣợc Tỉnh xác định là: cung cấp tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo; các hoạt động khuyến nông - lâm, hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nƣớc sinh hoạt cho hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo dân tộc thiểu số; dạy nghề cho ngƣời nghèo,...
61
bền vững giai đoạn 2016 - 2020
Thứ nhất, dự án Chương trình 30a
Tiểu dự án 1: Giai đoạn 2016 - 2020, đã thực hiện đầu tƣ 272 công trình(3), từ nguồn ngân sách trung ƣơng hỗ trợ thực hiện chƣơng trình. Tỉnh đã tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh tại 6 huyện nghèo(4). Qua đó, hệ thống đƣờng giao thông trên địa bàn các xã đƣợc nâng cấp, tạo thuận lợi cho việc đi lại, sản xuất, giao thƣơng hàng hóa; các công trình thủy lợi, cấp nƣớc sinh hoạt, điện sinh hoạt đƣợc đầu tƣ xây dựng, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân; hệ thống trƣờng lớp học, nhà văn hóa sinh hoạt cộng đồng đƣợc đầu tƣ, sửa chữa phục vụ nhu cầu học tập của ngƣời dân trong vùng, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của tỉnh.
Tiểu dự án 2: Đã thực hiện mua v c xin tiêm phòng thực hiện Chƣơng trình quốc gia lở mồm, long móng và hỗ trợ cây lƣơng thực (giống lúa, ngô), cây công nghiệp (cà phê, bờ lời, keo lai); gia cầm (ngan, vịt); gia súc (trâu, bò, lợn, dê); hỗ trợ làm chuồng, trại, hỗ trợ vật tƣ (phân bón các loại, thuốc BVTV), hỗ trợ máy móc, thiết bị, công cụ phục vụ sản xuất cho khoảng 15.574 hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo.
Tiểu dự án 3: Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ DTTS đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài. Đã hƣớng dẫn chính sách hỗ trợ ngƣời lao động thuộc huyện nghèo có nhu cầu đi làm việc ở nƣớc ngoài(5)
.
3 Trong đó: Công trình chuyển tiếp từ giai đoạn 2011-2015 sang giai đoạn 2016-2020 là 30 công trình; khởi công mới giai đoạn 2016-2020 là 242 công trình.
(4)
Gồm: 02 huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ (Tu Mơ
Rông, Kon Plông); 03 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao theo Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày
05/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ (Đăk Glai, Kon Rẫy và Sa Thầy); 01 huyện đƣợc bổ sung mới huyện nghèo theo Quyết định số 275/QĐ-TTg ngày 07/3/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ (Ia H’Drai).
5
Công văn số 1364/SLĐTBXH-LĐTLBHXH ngày 27/9/2019 về việc hƣớng dẫn chính sách hỗ trợ ngƣời lao động huyện nghèo và huyện hƣởng cơ chế, chính sách nhƣ huyện nghèo có nhu cầu đi
62
Đến nay, tổng kinh phí hỗ trợ cho lao động học nghề, ngoại ngữ và giáo dục định hƣớng đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng; tiền ăn, sinh hoạt phí, tiền ở trong thời gian tham gia đào tạo; hỗ trợ tiền đi lại, cung cấp đồ dùng các nhân thiết yếu, hỗ trợ chi phí khám sức khỏe; làm hộ chiếu, Visa và lý lịch tƣ pháp để đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài chƣa đƣợc giải ngân(6). Đã tổ chức đƣợc 17 lớp7 tập huấn nâng cao năng lực cán bộ làm công tác đƣa ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài và tuyên truyền viên cơ sở tại 06 huyện Tu Mơ Rông, Kon Plông, Sa Thầy, Đăk Glei, Kon Rẫy và Ia H’Drai. Đồng thời, tổ chức tƣ vấn cho ngƣời lao động có nhu cầu đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài và tƣ vấn cho lao động sau khi về nƣớc tại địa phƣơng cho 1.963 lƣợt ngƣời. Từ năm 2017 - 2019 có 234 lao động xuất cảnh đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo hợp đồng8
.
Thứ hai, dự án Chương trình 135
Hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK): đã thực hiện đầu tƣ 714 công trình nhƣ công trình giao thông, thủy lợi, điện, văn hóa, giáo dục, nƣớc sinh hoạt. Các công trình đầu tƣ xây dựng đều xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng thực tế của ngƣời dân, khi hoàn thành đƣa vào sử dụng cơ bản đều phát huy hiệu quả, đảm bảo chất lƣợng và phục vụ lợi ích thiết thực cho ngƣời dân vùng hƣởng lợi, đƣợc ngƣời dân đồng tình tham gia thực hiện; các công trình đầu tƣ xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội vùng DTTS đặc biệt khó khăn phù hợp với quy hoạch khu dân cƣ và quy hoạch khu sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu quả đời sống và phát triển sản xuất của nhân dân vùng ĐBKK, nhìn chung đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣ: đƣờng giao thông liên
6
Nguyên nhân là do hầu hết lao động các huyện nghèo tham gia thị trƣờng miễn phí.
7
Tổng số có 853 lƣợt đại biểu tham gia.
8
63
thôn, nội thôn cơ bản đã đƣợc bê tông hóa, đi lại đƣợc cả 2 mùa mƣa và n ng; các công trình thủy lợi đáp ứng đủ lƣợng nƣớc tƣới cho Nhân dân sản xuất nông nghiệp, hạn chế thấp nhất tình trạng hạn hán xảy ra; trƣờng học cơ bản đã đáp ứng nhu cầu dạy và học cho học sinh trên địa bàn các huyện. Quá trình triển khai thực hiện đã huy động đƣợc sự đóng góp của Nhân dân tham gia nhƣ: phong trào làm đƣờng giao thông nông thôn theo phƣơng châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”; công tác vận động, tuyên truyền ngƣời dân tự nguyện góp hiến đất, cây cối, hoa màu và tham gia ngày công lao động để sửa chữa, làm mới đƣờng giao thông nông thôn; nâng cao đƣợc trách nhiệm của nhân dân trong việc theo dõi, giám sát của cộng đồng dân cƣ, trong suốt quá trình xây dựng kế hoạch, lựa chọn công trình đầu tƣ cho đến tổ chức triển khai thực hiện, nghiệm thu, bàn giao đƣa vào sử dụng luôn có sự tham gia của Nhân dân trên địa bàn.
Duy tu bảo dƣỡng các công trình hạ tầng: đã thực hiện duy tu 430 công trình các loại nhƣ công trình giao thông, thủy lợi, điện, văn hóa, giáo dục, nƣớc sinh hoạt,...Để thực hiện tốt công tác duy tu bảo dƣỡng sau đầu tƣ, Ủy ban nhân dân tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị, địa phƣơng có liên quan xây dựng hƣớng dẫn công tác duy tu bảo dƣỡng công trình đầu tƣ sau đầu tƣ tại các xã, thôn ĐBKK thuộc Chƣơng trình 135 trên địa bàn tỉnh; trên cơ sở đó, liên ngành Ban Dân tộc- Sở Xây dựng có hƣớng dẫn cụ thể cho các đợn vị, địa phƣơng thực hiện(9). Đồng thời, hàng năm Ủy ban nhân dân các xã tổ chức kiểm tra hiện trạng các công trình, thông báo công khai cụ thể từng danh mục công trình cần duy tu bảo dƣỡng đến ngƣời dân và cộng đồng, tổ chức thảo luận và xây dựng kế hoạch thông qua Hội đồng nhân dân cấp xã, sau đó trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt và phân bổ nguồn vốn thực hiện trên cơ sở Quyết định giao vốn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thời hạn bảo hành duy tu, bảo
(9)
Hƣớng dẫn liên ngành số 01/HDLN:SXD-BDT ngày 21/5/2018 của Liên ngành về hƣớng dẫn công tác duy tu bảo dƣỡng công trình sau đầu tƣ tại các xã, thôn ĐBKK thuộc Chƣơng trình 135
64
dƣỡng công trình sau khi bàn giao đƣa vào sử dụng không quá 12 tháng đối với mỗi loại công trình, công tác thực hiện duy tu luôn chấp hành các yêu cầu về an toàn, vệ sinh môi trƣờng theo quy định; trong quá trình quản lý, khai thác sử dụng công trình luôn g n với trách nhiệm tổ chức xây dựng nội quy sử dụng, phƣơng án bảo vệ công trình thƣờng xuyên; đặc biệt là trong các tình huống nguy hiểm nhƣ mƣa bão, lũ lụt, hỏa hoạn..; thực hiện c m biển báo nội quy công trình, đặc biệt là có kế hoạch kiểm tra định kỳ công trình để có biện pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại và có biện pháp kh c phục hƣ hỏng kịp thời.
Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo các xã ĐBKK, các thôn ĐBKK: Các nội dung đã thực hiện hỗ trợ nhƣ cây lƣơng thực (giống lúa, ngô); cây công nghiệp (cây bời, keo lai); gia cầm (ngan, vịt); gia súc (trâu, bò, lợn dê); hỗ trợ làm chuồng trại; vật tƣ (phân bón các loại, thuốc bảo vệ thực vật); xây dựng các mô hình chuồng trâu, bò, bền vững; hỗ trợ máy, thiết bị, công cụ phục vụ sản xuất,... Cho khoảng 8.090 hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo.
Nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã ĐBKK, xã biên giới, xã an toàn khu; thôn bản ĐBKK: Tổ chức 78 hội nghị, tập huấn nâng cao năng lực cho đối tƣợng cộng đồng, cán bộ cơ sở trên địa bàn các huyện, thành phố với các nội dung(10)
, tổ chức 04 đoàn đi thăm quan, học tập kinh nghiệm mô hình sản xuất có hiệu quả ở cơ sở, kinh nghiệm trong công tác quản lý,
(10)
Các nội dung cơ bản của Chƣơng trình 135 và các chính sách dân tộc giai đoạn 2016-2020; Vai trò của ngƣời dân trong tham gia thực hiện Chƣơng trình 135 giai đoạn 2017-2020; Quy chế dân chủ cơ sở, bình đẳng giới trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn, nội dung về giảm nghèo đa chiều và công tác giảm nghèo, Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển kinh tế xã hội và tham gia giám sát việc thực hiện chính sách giảm nghèo; Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Kỹ năng giám sát thi công xây dựng công trình; Đấu thầu và đấu thầu cộng đồng; Nghiệp vụ giám sát đầu tƣ cộng đồng; Quy trình quản lý thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng; kỹ năng quản lý Tài chính Ngân sách xã; Quy trình, kỹ năng làm chủ đầu tƣ; Hƣớng dẫn lập hồ sơ thi công xây dựng công trình, hồ sơ hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế; Quy trình lập đề xuất kế hoạch và thực hiện kế hoạch có
65
điều hành và triển khai thực hiện Chƣơng trình 135, với 6.554 lƣợt ngƣời tham gia.
Thứ ba, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã ngoài Chương trình 30a và Chương trình 135
Đã chỉ đạo triển khai, thực hiện 12 dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn 12 xã thuộc 07 huyện, thành phố11
; các huyện, thành phố đã triển khai thực hiện dự án theo quy trình, tiến hành họp dân, lập danh sách đối tƣợng tham gia dự án và hoàn thiện hồ sơ, có sự cam kết của ngƣời dân khi tham gia dự án. Dự án đã tạo điều kiện thuận lợi cho địa phƣơng cung ứng cho ngƣời dân giống cây trồng, vật nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật,... góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, đ y mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngƣời dân, nhằm thể chế hóa cơ chế hỗ trợ trọn gói, tối đa hóa nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo tại cấp xã để đảm bảo giảm nghèo bền vững, hạn chế tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.
Thứ tư, dự án truyền thông và giảm nghèo về thông tin
Thực hiện tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và các chính sách, chƣơng trình giảm nghèo đến ngƣời dân, khuyến khích, động viên ngƣời nghèo chủ động vƣơn lên thoát nghèo thông
11
Cụ thể: (1) Dự án hỗ trợ chăm sóc cây cà phê, chăm sóc cây cao su, chăn nuôi heo tạixã Đăk
Hring, huyện Đăk Hà có 25 hộ tham gia, với tổng kinh phí 250 triệu đồng; (2) Dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản tạixã Đăk Nông, huyện Ngọc Hồi có30 hộ tham gia với tổng kinh phí là 250 triệu đồng;(3)Dự án hỗ trợ hộ nghèo nuôi heo tạixã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai có 25 hộ nghèo tham gia, với tổng kinh phí 250 triệu đồng; (4) Dự án chăn nuôi bò sinh sản tạithị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy có 25 hộ nghèo tham gia, với tổng kinh phí 250 triệu đồng;(5) Dự án hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo chăm sóc cà phê bằng chế ph m phân bónsinh học tạixã Kon Đào, huyện Đăk Tô có 22 hộ tham gia,với tổng kinh phí 340 triệu đồng; (6) Dự án hỗ trợ chăn nuôi dê sinh sản tại xã Kroong, thành phố Kon Tum có 15 hộ tham gia, với tổng kinh phí 306 triệu đồng; (7) Dự án hỗ trợ chăn nuôi lợn, gà thả vƣờn tại xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai có 25 hộ tham gia, với tổng kinh phí 356 triệu đồng; (8) Dự án hỗ trợ chăn nuôi lợn, gà thả vƣờn tại xã Ia Dom, huyện Ia H’Drai có 25 hộ tham gia, với tổng kinh phí 356 triệu đồng; (9) năm 2019 và 2020 triển khai dự án tại 04 xã thuộc 02
66 qua các hoạt động:
Truyền thông về giảm nghèo: Tổ chức tuyên truyền 18 phóng sự trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh; xây dựng, sửa chữa 10 cụm pa nô truyền thông về giảm nghèo và in, cấp phát 2.000 cuốn sổ tay hƣớng dẫn thực hiện Đề án giảm nghèo, 12.900 tờ gấp truyền thông về giảm nghèo, 01 video về