Một là, nâng cao hiệu quả lãnh đạo của các cấp ủy đảng về công tác giảm nghèo bền vững
Tăng cƣờng hơn nữa sự lãnh đạo của cấp ủy, sự điều hành, quản lý của các cấp chính quyền; vai trò tuyên truyền, vận động của Mặt trận tổ quốc và
101
các đoàn thể; sự giám sát và tham gia của các tầng lớp nhân dân trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững. Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc chăm lo hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo, huy động sự tham gia của cộng đồng cùng thực hiện mục tiêu giảm nghèo.
Các cấp ủy đảng phải đƣa nội dung giảm nghèo bền vững là một nhiệm vụ trọng tâm công tác thƣờng xuyên hàng năm và theo giai đoạn. Cấp ủy các cấp chỉ đạo ban hành Nghị quyết về công tác giảm nghèo bền vững theo giai đoạn; chỉ đạo chính quyền xây dựng chƣơng trình hành động thực hiện nghị quyết của cấp ủy về công tác giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm; các ban, sở, ngành, đoàn thể xây dựng kế hoạch thực hiện công tác giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm phù hợp với địa phƣơng, đơn vị mình.
Trong công tác lãnh đạo, các cấp ủy đảng phải xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, những lĩnh vực trọng điểm, đột phá để ban hành các nghị quyết, quyết định đúng đ n và kiên quyết lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung các nguồn lực đầu tƣ trọng điểm, đồng bộ nhằm đem lại hiệu quả cao.
Tiếp tục lãnh đạo triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 về “Triển khai thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh; ƣu tiên nguồn lực thực hiện chính sách dân tộc, nhất là giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, phấn đấu đến năm 2025, 100% hộ dân tộc thiểu số có đất ở, đất sản xuất, 20% trở lên hộ dân tộc thiểu số tham gia vào hợp tác xã; thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần nâng cao đời sống của Nhân dân”. Hai là, nâng cao năng lực quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, các ngành trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
Chính quyền các cấp, các ngành phải xây dựng đƣợc chƣơng trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững dựa trên chƣơng trình mục tiêu quốc gia, phù
102 hợp với thực trạng giảm nghèo của tỉnh.
Trong xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cần lựa chọn, bố trí bộ phận tham mƣu, cơ quan tham mƣu, đội ngũ cán bộ chuyên tráchtheo dõi công tác giảm nghèo bền vững của tỉnh đảm bảo có trình độ, năng lực và ph m chất đạo đức nghề nghiệp. Trong tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, các cấp, các ngành chính quyền của tỉnh phải xây dựng đƣợc chƣơng trình, kế hoạch phối hợp tổ chức; phân công rõ về chức năng, nhiệm vụ của sở, ban, ngành giúp việc cho chính quyền tỉnh, có cơ chế phân cấp, phân quyền, ủy nhiệm quyền và quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân ngƣời đứng đầu các ban, sở, ngành trƣớc pháp luật để đạt hiệu quả cao trong tổ chức thực hiện.
Khi triển khai thực hiện chƣơng trình, kế hoạch về giảm nghèo bền vững cần chú ý công tác tham vấn trong xây dựng, hoạch định chính sách.
Công khai, minh bạch các thông tin về chính sách giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện cho nhân dân có quyền và nghĩa vụ tham gia, đóng góp ý kiến về các khâu của quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững. Xác định đối tƣợng thụ hƣởng (điều tra, rà soát hộ nghèo, ngƣời nghèo); lập kế hoạch thực hiện (có sự tham gia của các bên liên quan và ngƣời dân địa phƣơng để s p xếp thứ tự ƣu tiên); triển khai thực hiện chính sách ở các cấp, các ngành; quản lý nguồn lực; kiểm tra, giám sát, đánh giá chính sách, hiệu quả của chính sách, chƣơng trình mang lại.
Trong thực hiện chính sách có nhiều thành phần, nhiều cơ quan khác nhau đƣợc phân công tham gia. Vì vậy cần phân công g n liền với xác định trách nhiệm, phân công rành mạch, trách nhiệm của các bên có liên quan. Vì vậy, cần xây dựng đƣợc cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan, đặc biệt chú trọng đến vấn đề phân cấp trong quản lý chính sách. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá, đo lƣờng xác định kết quả, chất lƣợng trong thực hiện từng chính
103
sách để g n kết trách nhiệm các bên trong quá trình thực hiện chính sách. Đ y mạnh việc phân cấp, trao quyền và giao trách nhiệm thực hiện chính sách cho cơ sở, nhất là phân cấp về nguồn vốn (đặc biệt là ở cấp xã); cải cách thủ tục hành chính, bãi bỏ các khâu trung gian, các thủ tục rƣờm rà, tạo điều kiện để chính sách đến với ngƣời nghèo, hộ nghèo một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Ba là, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững
Để thực hiện tốt chính sách giảm nghèo bền vững, cần phải huy động đƣợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị và tất cả cộng đồng tham gia thực hiện chính sách, trong đó phát huy tốt vai trò của Ủy ban mặt trận tổ quốc và các đoàn thể Nhân dân các cấp; sự tham gia của ngƣời dân trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở các địa phƣơng trong tỉnh.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức hội, đoàn thể tham gia các hoạt động giảm nghèo bền vững. Đối với những vùng đồng bào DTTS cần chú ý phát huy vai trò của các già làng, trƣởng bản, trƣởng họ và những ngƣời có uy tín trong cộng đồng tham gia tuyên truyền, vận động và gƣơng mẫu thực hiện giảm nghèo bền vững.
Đa dạng hoá việc huy động nguồn lực thực hiện chính sách, ngoài nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách cấp, huy động có hiệu quả nguồn lực từ dân, sự đóng góp của cộng đồng để thực hiện chính sách ở các địa bàn, địa phƣơng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, nhằm giảm bớt sự dàn trải nguồn lực ở các địa phƣơng.
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào việc cung cấp các dịch vụ công cộng; vận động toàn xã hội tham gia các phong trào "đền ơn đáp nghĩa", "tƣơng thân tƣơng ái", các hoạt động nhân đạo nhƣ: ngày vì ngƣời nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa.
104
khích sự ủng hộ của các doanh nghiệp, các cộng đồng trong và ngoài nƣớc, tăng cƣờng hợp tác quốc tế.
Bốn là, hƣớng dẫn, hỗ trợ, tạo năng lực cho ngƣời nghèo, hộ nghèo vƣơn lên phát triển kinh tế
Thƣờng xuyên phổ biến kiến thức và nâng cao trình độ cho ngƣời nghèo, hộ nghèo. Trang bị kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho từng hộ nghèo.
Đào tạo nghề và tạo việc làm cho ngƣời nghèo nhằm giúp ngƣời lao động dễ tìm đƣợc việc làm mới. Tỉnh Kon Tum nên tập trung đào tạo các ngành nghề g n với đầu ra nhƣ: Dệt thổ c m, nấu rƣợu cần,… đồng thời giúp ngƣời nghèo có thêm nghề phụ để đa dạng hóa nguồn thu nhập và sử dụng hết thời gian nhàn rỗi do tính thời vụ của nông nghiệp. Đây chính là giải pháp tích cực, chủ động để giảm nghèo bền vững.
Tăng cƣờng giải quyết việc làm cho lao động nghèo thông qua các dịch vụ việc làm, ƣu tiên cho vay vốn giải quyết việc làm, g n đào tạo với giới thiệu việc làm cho lao động nghèo. Để tạo việc làm cho ngƣời nghèo, đặc biệt là ngƣời nghèo, hộ nghèo DTTS, tỉnh cần tập trung giải quyết đất canh tác và đất ở cho những hộ đồng bào DTTS đang trong diện thiếu đất; thực hiện tốt chính sách giao đất, khoán rừng, bảo vệ chăm sóc rừng cho các hộ nông dân có nhu cầu, nhất là đồng bào DTTS ở các xã vùng sâu, vùng xa nơi có rừng đầu nguồn. Vừa có tác dụng tạo việc làm tăng thu nhập cho dân vừa có thể bảo vệ môi trƣờng tự nhiên một cách bền vững. Khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sử dụng lao động là ngƣời nghèo, nhất là ngƣời nghèo DTTS vào làm công nhân, làm thuê theo thời vụ hoặc giao khoán sản ph m cho các hộ gia đình trong một thời gian nhất định giúp họ có thêm thu nhập góp phần giảm nghèo bền vững.
105
Vì ƣu đãi tín dụng cho ngƣời nghèo, hộ nghèo là chính sách chủ yếu và có hiệu quả để ngƣời nghèo vƣơn lên phát triển kinh tế. Thực hiện chính sách tạo vốn cho ngƣời nghèo phải đảm bảo theo hƣớng tăng nguồn vốn và nâng cao chất lƣợng, sử dụng đúng mục đích nguồn vốn vay cho các hộ nghèo phát triển sản xuất, nâng cao mức sống của những hộ nghèo, ngƣời nghèo.
Năm là, chú trọng công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
Các cấp ủy, chính quyền của tỉnh phải đƣa công tác kiểm tra, giám sát vào nội dung Nghị quyết, Chƣơng trình giảm nghèo bền vững - việc làm theo giai đoạn và hằng năm. Thƣờng xuyên coi trọng công tác sơ, tổng kết việc thực hiện chính sách giảm nghèo.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, giám sát có biện pháp điều chỉnh, bổ sung, duy trì và triển khai các chính sách, chƣơng trình, dự án theo từng lĩnh vực.
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy cách kiểm tra tốt nhất là Nhà nƣớc, chính quyền các cấp cần công khai hoá kế hoạch đầu tƣ, vốn tài chính của các dự án và tạo điều kiện để ngƣời nghèo có thể tham gia nhiều hơn vào quá trình triển khai, đồng thời hƣớng dẫn họ kiến thức quản lý, bảo trì các công trình đã đƣợc xây dựng để phục vụ cho lợi ích của chính họ. Bên cạnh đó, đƣa ra các tiêu chí cụ thể về kết quả làm cơ sở cho việc rà soát, đánh giá các dự án đã và sẽ triển khai, so sánh chúng với nhau để rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết. Đồng thời, thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảm nghèo cũng nhƣ cán bộ ở các xã nghèo, đây là một giải pháp then chốt mang tính quyết định.
Sáu là, nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy và chất lƣợng đội ngũ cán bộ chuyên môn làm công tác giảm nghèo bền vững
Bộ máy, cán bộ làm công tác giảm nghèo là hết sức quan trọng trong công cuộc giảm nghèo nhanh và bền vững. Vì vậy, tỉnh phải quan tâm củng
106
cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp mạnh về cơ cấu, tinh về trí tuệ chuyên môn.
Trong thời gian tới, cần tiếp tục duy trì cơ cấu bộ máy chỉ đạo, ban chỉ đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững từ tỉnh đến cơ sở xã, phƣờng và thôn, bản. Thƣờng xuyên kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành của các ban chỉ đạo, ban quản lý điều hành. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chế hoạt động của các ban chỉ đạo phù hợp với nhiệm vụ trong tình hình mới, sát với thực tiễn, nâng cao trách nhiệm của các thành viên trong ban chỉ đạo
Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ chuyên môn cho các xã nghèo. Đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ trực tiếp làm công tác giảm nghèo ở huyện, xã. Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và trang bị cho họ những kiến thức cần thiết về công tác dân vận. Bố trí đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác giảm nghèo ở các cấp phải ổn định, tránh hiện tƣợng thay đổi thƣờng xuyên dẫn đến hiệu quả và chất lƣợng công việc không cao.
3.3.3. Nhóm giải pháp đại đoàn kết, phát huy tinh thần tương thân, tương ái trong cộng đồng người các tộc sinh sống tại Kon Tum
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nhân dân cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh về chính sách đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trƣơng chính sách dân tộc, chính sách đại đoàn kết của Đảng và Nhà nƣớc tới cán bộ, đảng viên và nhân dân các tộc ngƣời trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
- Phát huy dân chủ tại các xã, thôn bản trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, đảm bảo mọi ngƣời dân đều biết và tham gia vào các chƣơng trình dự án, tiểu dự án đang triển khai tại địa bàn mình sinh sống. Ngƣời dân phải đƣợc tham gia vào đóng góp ý kiến, chính quyền các cấp, các ngành phải l ng nghe, tôn trọng ý kiến của họ, với phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân
107 làm, dân kiểm tra, dân hƣởng thụ”.
- Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững. Chính cán bộ dân tộc thiểu số đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng sẽ góp phần thực hiện chính sách giảm nghèo bền vũng hiệu quả hơn vì họ là ngƣời sẽ hiểu hơn hết ngƣời dân tộc thiểu số đang muốn gì, họ sẽ giúp gì đƣợc. Cùng với đó phát huy vai trò của già làng, trƣởng buôn trong thực hiện giảm nghèo bền vững. Tiếng nói của già làng, trƣởng bản có tác động tích cực trong việc thay đổi nhận thức và hành động của đồng bào tộc ngƣời thiểu số tại chỗ, giúp cho họ có ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo.
- Phát huy truyền thống “lá lành đùm lá rách”, tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái giúp đỡ lẫn nhau giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc đang sinh sống tại tỉnh Kon Tum. Hệ thống chính trị của tỉnh Kon Tum cần phát động tổ chức hiệu quả phong trào “vì ngƣời nghèo”, phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới”, toàn “dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới”. Chú trọng việc phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn tỉnh, biến nó thành động lực cho quá trình phát triển.
3.3.4. Nhóm giải pháp điều tra, rà soát thống kê, xác định hộ nghèo
- Việc điều tra rà soát, thống kê, xác định hộ nghèo, ngƣời nghèo là một việc quan trọng với mục đích đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và chu n bị tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025. Đây chính là cơ sở xác định đối tƣợng để thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Khi thống kê hộ nghèo, cận nghèo phải xác định rõ một số vấn đề mấu chốt: các hộ nghèo này thuộc thành phần dân tộc nào (kinh, dân tộc thiểu số tại
108
chỗ, dân tộc thiểu số khác)? mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nước sạch sinh hoạt, thôn tin)? các hộ này thuộc nhóm nghèo thu nhập hay nghèo đa chiều thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản? vì sao các hộ này lại nghèo? nguyên nhân của nghèo ở khu vực này là gì? Nguyên nhân nghèo chủ yếu tại tỉnh Kon Tum hiện nay là: thiếu vốn sản xuất; thiếu đất canh tác; thiếu phƣơng tiện sản xuất; thiếu lao động; có lao động nhƣng không biết làm ăn; không biết cách làm ăn, không có tay nghề; đông ngƣời ăn theo; lƣời lao động; ốm đau hoặc m c tệ nạn xã hội; gặp rủi ro hay các nguyên nhân khác.
- Quá trình rà soát, thống kê, xác định hộ nghèo phải thật chặt chẽ, bình xét phải chính xác, khách quan, dân chủ tránh còn hiện tƣợng nể nang (dòng họ,