Trong những năm s p tới, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh sẽ vẫn duy trì ở mức tƣơng đối cao và khá ổn định, cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ đƣợc chú trọng đầu tƣ, phát triển. (Tốc độ tăng trƣởng GRDP bình quân giai đoạn 2020-2025 từ 10%/năm trở lên)
Sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế - xã hội đạt đƣợc những thành tựu khá toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên, tạo niềm tin trong nhân dân cho sự phát triển s p tới. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực và tƣơng đối ổn định, mức độ lạm phát, việc làm và thu nhập, xuất kh u hàng hoá và dịch vụ,... Đã có nhiều chuyển biến, từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp là chủ yếu nay đã chuyển dần từng bƣớc sang sản xuất hàng hoá với số lƣợng, chất lƣợng sản ph m ngày càng cao hơn, một số sản ph m đã tham gia cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng và xuất kh u đi thị trƣờng quốc tế.
Tiềm năng để phát triển kinh tế dựa trên các mặt đất đai, tài nguyên khoáng sản; cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, công nghệ, lao động, thị trƣờng nội tỉnh,... Bƣớc đầu đã đƣợc đầu tƣ khai thác. Lợi thế về cửa kh u quốc tế Bờ Y,
94
khu du lịch sinh thái Măng Đen cũng đã và đang đƣợc đầu tƣ khai thác và mở ra nhiều triển vọng cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ, du lịch của tỉnh. Năng lực lãnh đạo quản lý của hệ thống chính trị có bƣớc trƣởng thành.
Những thành tựu trên, cùng với kết quả giảm nghèo bền vững trong những năm qua sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trong những năm tới đƣợc thuận lợi hơn. Hơn nữa, chủ trƣơng giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 3-4%/năm đƣa ra trong Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã xác định quyết tâm đ y mạnh và thực hiện hiệu quả chƣơng trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh.