3.3.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác giảm nghèo bền vững vững
Thứ nhất, quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững các ngành, các cấp phải đƣa nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, các hộ nghèo đặc biệt là hộ nghèo DTTS biết về vị trí, vai trò quan trọng của công tác giảm nghèo bền vững. Thƣờng xuyên đ y mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục qua các kênh thông tin về nội dung, mục đích, các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững. Thông qua các hoạt động tuyên truyền nhằm làm chuyển biến nhận thức trong các cấp ủy, chính quyền, các ban, sở, ngành, đoàn thể và mỗi cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về công tác giảm nghèo bền vững.
Thứ hai, khi xây dựng các kế hoạch tuyên truyền, phổ biến kiến thức về công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao nhận thức về giảm nghèo, làm cho mọi ngƣời dân hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa, nội dung của các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững. Mặt khác, tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức của hộ nghèo, ngƣời nghèo thoát khỏi tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại của nhân dân vào chế độ, chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nƣớc.
Thứ ba, đ y mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời lao động về việc làm, giải quyết việc làm và dạy nghề. Đồng thời tuyên truyền, vận động ngƣời nghèo học nghề, chủ động tạo việc làm, đi xuất kh u lao động,…
100
- Thứ tƣ, DTTS ở tỉnh Kon Tum chiếm 53,9% dân số toàn tỉnh nên trong đời sống hằng ngày của cộng đồng các DTTS có rất nhiều lệ tục lạc hậu, gây cản trở lớn đến công cuộc giảm nghèo bền vững nhƣ: Tục cúng ma, tục uống rƣợu; kiêng kị trong ma chay, cƣới hỏi,…và các thói quen xấu nhƣ: uống nƣớc suối, nuôi gia cầm, động vật dƣới gầm nhà, sinh đẻ không có kế hoạch,... Vì vậy, cần chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS thấy đƣợc những tác hại của các lệ tục lạc hậu và sự cần thiết phải loại bỏ chúng ra khỏi cuộc sống hằng ngày của ngƣời dân.
Thứ năm, tổ chức các hình thức tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhƣ: Tuyên truyền miệng, hội nghị, họp dân, sinh hoạt hội, đoàn thể, trực tiếp gặp gỡ tiếp xúc với ngƣời nghèo, hộ nghèo. Nâng cao vai trò tuyên truyền của ngƣời có uy tín nhƣ già làng, trƣởng thôn, nhà thờ,... Thƣờng xuyên biểu dƣơng các điển hình tiên tiến vƣơn lên, phê phán các hiện tƣợng tiêu cực trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững; các đối tƣợng lƣời lao động, thiếu ý chí phấn đấu vƣơn lên của một bộ phận hộ nghèo, ngƣời nghèo.
Thứ sáu, cần biên biện soạn tài liệu tuyên truyền ng n gọn, dễ hiểu; nội dung phải đƣợc viết ra 02 thứ tiếng: Tiếng Việt và tiếng dân tộc thiểu số để ngƣời nghèo là đồng bào DTTS hiểu rõ nội dung cần tuyên truyền. Khi tuyên truyền cho ngƣời nghèo thì cần phải quyết liệt nhƣng cũng cần phải thật khéo léo, bởi vì ngƣời nghèo chính là những ngƣời tự ti nhất và cũng dễ bị tổn thƣơng nhất. Kết hợp giữa tuyên truyền và hƣớng dẫn hộ nghèo, ngƣời nghèo triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách giảm nghèo bền vững.