ĐƯỜNG ĐỎ
vĩa hè + đi bộ xe thơ sơ cây xanh dừng xe xe điện xe buýt xe ơ tơ vĩa hè + đi bộ xe ơ tơ xe buýt xe điện dừng xe cây xanh xe thơ sơ vĩa hè + đi bộ
Hình 8.16- Mặt cắt ngang một tuyến đường giao thơng
Mối quan hệ giữa các trục đường của đơ thị và các khu vực chức năng ven đường phải được quy hoạch và thiết kế tuỳ theo cấp độ và tính chất của các trục đường. Việc tiếp cận vào các cơng trình kiến trúc cũng tuỳ thuộc vào chức năng của các tuyến đường. Các cơng trình kiến trúc luơn cĩ xu hướng hướng mặt về phía các tuyến đường. Chính vì vậy mà các tuyến đường cịn cĩ ý nghĩa rất quan trọng về mặt kiến trúc cảnh quan trong đơ thị.
Cấp đường trong đơ thị
Tuỳ theo cấp đơ thị mà tiêu chuẩn phân cấp mạng lưới đường cĩ thay đổi. Trong đĩ, đối với các đơ thị loại 1 trở lên thì mới cĩ đường cao tốc. Các đơ thị loại 4 –5 cĩ thể lấy các đường chính đơ thị tương đương với đường khu vực và đường khu nhà của các khu dân cư cĩ cùng dân số.
Thực chất mạng lưới giao thơng đường bộ là sự kết hợp giữa các mạng lưới cĩ cấp khác nhau. Các cấp này được chồng lên nhau theo thứ bậc trong phân cấp. Mỗi một cấp đường sẽ đảm nhận một nhiệm vụ vận chuyển giao thơng khác nhau. Trong đĩ:
-Cấp đơ thị: chịu trách nhiệm những chuyến lưu thơng tốc độ nhanh, trực tiếp từ những khu vực trong đơ thị đến trung tâm hoặc ra ngồi đơ thị. Chủ yếu các nhu cầu lưu thơng cự ly xa.
- Cấp khu vực: đáp ứng các nhu cầu giao thơng trong nội bộ khu vực hoặc kết nối từ khu vực ra các trục đường cấp đơ thị. Chủ yếu là các nhu cầu di chuyển trung bình - Cấp nội bộ: đảm nhận các nhu cầu di chuyển ngắn trong nội bộ các cụm dân cư hay các khu vực cơng trình. Giao thơng nội bộ chủ yếu đảm nhận vai trị tiếp cận vào các cơng trình hay cụm cơng trình.
+ + = a b c d Hình 8.17- Sự phối hợp các cấp mạng lưới a.Mạng lưới đường nội bộ
b.Mạng lưới đường khu vực c.Mạng lưới đường đơ thị
d.Mạng lưới đường bộ trong đơ thị.