- Xe buýt (bus): là loại hình vận tải hành khách cơng cộng rẻ tiền và hiệu quả Đây là
c. Các trung tâm trong khu vực đơ thị
Việc xây dựng lại các thành phố sau chiến tranh thế giới lần II tại các đơ thị châu Aâu diễn ra đồng thời hàng loạt. Tuyến đi bộ trung tâm chính là dạng điển hình để tổ
chức phục hồi, cải tạo hoặc xây dựng mới các trung tâm trong khu vực trung tâm cũ
Dựa vào đặc điểm hiện trạng của khu trung tâm cũ
Triệt để tận dụng các cơng trình trung tâm cũ cịn phục hồi được
Tuyến đi bộ cĩ thể từ một, hai hoặc nhiều nhánh trên cùng một cốt hay nhiều cốt khác nhau đan xen thành hệ thống đi bộ và xuất phát từ những khu vực cĩ các luồng giao thơng, đặc biệt là các đầu mối giao thơng cơng cộng của đơ thị.
d. Các trung tâm xây mới
Tại Anh, Việc xây dựng mới khu trung tâm tại khu vực trung tâm cũ của thành phố Conventry dựa vào 2 tuyến đi bộ chính giao nhau cĩ chiều dài tương ứng 300-500 m. Dọc theo 2 tuyến đi bộ này được xây dựng các cơng trình thương mại dịch vụ từ 1 đến 2 tầng. Bốn chỗ đậu xe được bố trí tại khu vực 4 đầu của hệ thống tuyến đi bộ với cơng xuất 6000 xe. Một trong 4 chỗ đậu xe là bãi xe lộ thiên, cịn lại là 2 gara cao tầng và một bãi xe trên mái của các cửa hàng thương mại dịch vụ. Tại các đầu của tuyến đi bộ cĩ hệ thống đường ngầm nối với các khu vực xung quanh của trung tâm.
Hình 9.20- Trung tâm tại khu vực trung tâm cũ thành phố Conventry.
Tại thành phố Chester của Anh, năm 1965 đã phục hồi lại phần trung tâm cổ nhất mà hệ thống đường phố tại khu vực đã hình thành từ thời La mã. Sử dụng và biến đổi một số đường thành một tuyến đi bộ hình zíc zắc với sự xây dựng mới và cải tạo chức năng các cơng trình cổ 2 bên thành các cửa hàng thương mại thấp tầng hoặc 2 tầng. Một số khu vực cĩ cơng trình 2 đến 3 tầng được tồ chức thêm tầng 2 cho trục đi bộ.
Hình 9.21- Trung tâm thương mại tại khu trung tâm cổ thành phố Chester-Anh
a-Mặt bằng tầng trên; b-Mặt bằng tầng dưới. 1-Khách sạn; 2-Bách hĩa; 3,4- Nhà thờ; 5-Các cửa hàng; 6- Đường phục vụ tầng dưới; 7-Lối vào khách sạn tầng trên; 8-Lối vào bách hĩa tầng trên; 9-Lối vào Các cửa hàng thương mại tầng trên; 10-Quảng trường trung tâm; 11- Các cửa hàng; 12,13-Các cầu đi bộ.
Cùng thời gian này, trung tâm khu vực Tây Beclin đã xây dựng lại mới một trung tâm thương mại trên khu phố trung tâm đã đổ nát: Trung tâm Châu Aâu. Trên một khu đất rộng 2 ha đã được xây dựng trên 20000 m2 diện tích cho khu thương mại, trong đĩ cĩ 2 khách sạn kết hợp với rạp chiếu phim và một cao ốc văn phịng lớn 22 tầng. Đây là khu trung tâm cĩ dạng kết hợp chức năng cơng cộng qui mơ lớn đầu tiên tại châu Aâu. Để đảm bảo sự hoạt động cho trung tâm, tồn bộ diện tích khu đất được sử dụng triệt để với 3 tầng ngầm và 2 tầng trên cao. Tất cả các cơng trình thương mại bố trí trên các tầng phía trên mặt đất với hệ thống thống đi bộ hẹp và quảng trường nhỏ cĩ mái che và điều hịa khơng khí nhân tạo. Các tầng ngầm được sử dụng cho bãi xe, kho mà hệ thống kỹ thuật, vệ sinh.
a-Mặt bằng khối khu trung tâm. b- Mặt bằng tầng ngầm điển hình. Hình 9.22- Trung tâm Châu Aâu-Tây Beclin.
Tại các nước XHCN châu Aâu, việc xây dựng và cải tạo các trung tâm tại khu vực trung tâm cũ của đơ thị cũng diễn ra tương tự như các đơ thị của các nước Tây Aâu. Các trung tâm được xây dựng mới hoặc cải tạo đều lấy trục đi bộ làm cơ sở để hình thành cơ cấu bố cục. Đặc biệt sự hình thành các khu dân cư mới, đơn vị đơ thị theo dạng tiểu khu nhà ở và các trung tâm thương mại dịch vụ tương ứng phát triển rất mạnh tại đơ thị các nước XHCN.
Những thập niên 50 đã xây dựng mới quần thể trung tâm tại trung tâm thành phố Dresden thuộc Đơng Đức. Sau thế chiến thứ II, thành phố Dresden đã bị phá hủy hơn nửa diện tích, phần chưa bị phá hủy tồn tại ở khu vực phía bắc của khu trung tâm cũ trong đĩ cĩ khu bàng tàng lớn Svinger. Tại Dresden cũng như hầu hết các đơ thị khác của Đức đều cĩ giao thơng đường sắt rất phát triển. Tuyến đường sắt liên vận cắt ngang qua đơ thị và tiếp cận trực tiếp qua nhà ga tại ngay khu vực phía Nam trung tâm thành phố. Khu trung tâm Dresden được hình thành dựa trên tuyến đi bộ lớn theo hướng bắc nam nối liên ga đường sắt trung tâm với khu bảo tồn cũ của đơ thị tại phía bắc. Hai bên trục đi bộ được tổ chức các cơng trình thương mại dịch vụ và chức năng cơng cộng khác cĩ hình dáng hiện đại hồnh tráng. Các khối nhà ở được tổ chức tham gia vào trung tâm vửa tạo bố cục khơng gian khu trung tâm vừa giải quyết nhu cầu ở thuận tiện cho cư dân đơ thị. Giao thơng cơ giới được tiếp cận song song từ hai bên. (Hình: 1.75)
a/ b/
a/Mặt bằng tổng thể khu trung tâm; b/Trục đi bộ bên ngồi; c/Phối cảng tổng thể khu trung tâm;
d/Trục đi bộ bên trong;
d/ e/ Hình 9.23- Trung tâm thành phố Dresden DDR.
Cùng một giải pháp tương tự, trung tâm thành phố Magdeburge được hình thành dựa theo tuyến đi bộ, chuyển đổi chức năng từ giao thơng cơ giới. Khác với trung tâm Dresden, hai bên tuyến đi bộ là các cơng trình ở cao tầng kết hợp với khơng gian thương mại dịch vụ tại tầng trệt và lầu một. Tuyến đi bộ lộ thiên được tổ chức chi tiết về các yếu tố cảnh quan: hồ phun nước, các thảm hoa,ghế ngồi …Tạo khơng gian giao tiếp xã hội cho khu vực trung tâm(Hình: 1.76).
Hình 9.24- Trung tâm thành phố Magdeburge DDR
Tại Balan, trung tâm thương mại mới được xây trung khu vực khu dân cư mới “Bức tường phía đơng” tại thành phố Washawas dược tổ chức theo tuyến đi bộ dài
song song về một phía của trục giao thơng chính của đơ thị và cách ly với tuyến cơ giới này bởi dãy chung cư cao tầng. Mặt bằng bố trí này cho phép mối quan hệ trực tiếp từ giao thơng đơ thị với khu trung tâm và cách ly chúng khơng ảnh hưởng với nhau.
Trung tâm thương mại dịch vụ của tiểu khu nhà ở Smarl tại thành phố Rostock DDR cĩ qui mơ phục vụ 18000 dân là một trong những ví dụ về qui mơ hĩa tập trung đơn vị
tâm được giới hạn bởi các cơng trình nhà ở chung cư đơn nguyên cao 4 tầng bao xung quanh, tạo khu trung tâm thành một khơng gian khép kín và cĩ 4 trục đi bộ nối khu trung tâm với các tuyến đi bộ từ các nhĩm nhà ở bao quanh và cũng tại đây trung tâm tiếp cận với hệ thống giao thơng cơng cộng đơ thị. Thời kỳ này tại Đơng Đức cũng như các nước XHCN khác cĩ nền kinh tế tập trung do nhà nước tổ chức quản lý và điều phối, vì vậy các loại chức năng phục vụ cơng cộng mang yếu tố xã hội cao. Trong khu trung tâm chiếm diện tích tối đa cho trường học(Phổ thơng Cơ Sở) và hàng loạt các cơng trình phục vụ cho giáo dục như: Nhà ăn tập thể, Câu Lạc bộ sinh hoạt văn hĩa, TDTT, Thư viện, Phịng khám và điều trị bệnh…Các cơng trình chức năng thương mại bao gồm: Siêu thị lớn, Nhà hàng, Và khối các cơng trình dịch vụ tổng hợp cho nhu cầu của người dân.(Hình: 1.78)
Hình 9.26- Trung tâm Tiểu khu nhà ở Smarl thành phố Rostock. DDR
1-Trường học; 2-Siêu thị; 3-Nhà ăn tập thể cho học sinh; 4-Khu y tế khám và điều trị ; 5-Nhà hàng, thư viện, câu lạc bộ; 6-Bưu điện; 7-Cơng trình dịch vu tổng hợpï; 8-Cửa hàng may mặc; 9-Dịch vụ khác.
Hình 9.27- Trung tâm Tiểu khu nhà ở Smarl thành phố Rostock. DDR
Tại Liên xơ, các ví dụ và kinh nhiệm thực tiễn về tổ chức các trung tâm thương mại dịch vụ trong các Tiểu khu nhà ở, khu dân cư và đơ thị mới rất phong phú. Đặc biệt các khu trung tâm chức năng khu dân cư và đơ thị mới được tổ chức cĩ mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống giao thơng cơ giới của đơ thị. Mặt bằng phân bố chức năng các cơng trình trung tâm thương ở dạng hợp khối qui mơ lớn và kết hợp với các chức năng văn hĩa, biểu diễn, hành chính, giáo dục…Hệ thống giao thơng bộ thường được mở rộng như những trục khơng gian lớn được tổ chức trang trí với các loại hình kiến trúc trang trí nhỏ, biểu tượng, tượng đài, thảm hoa, cỏ, hồ nước cĩ vịi phun…và kết hợp hài hịa với các cơng trình kiến trúc thành quần thể thống nhất. Các tuyến đi bộ tại đây cĩ 2 chức năng cơ bản: Một mặt dẫn dắt luồng người từ các đầu mối giao thơng cơng cộng, bãi xe các nhân hoặc các tuyến đi bộ lân cận vào các cơng trình của khu trung tâm, mặt khác là nơi, chỗ nghỉ ngơi, giải trí và giao tiếp xã hội.
Moscow. Với một khu đất hình chữ nhật kích ước 150/500 m nằm 2 bên đại lộ Kalinin, trung tâm cấp đơ thị được xây dựng tại đây vào giữa thập niên 60. Trung tâm cĩ 2 tầng ngầm và 2 tầng trên mặt đất tổ chức các chức năng thương mại dịch vụ, bưu điện, văn hĩa, biểu diễn, nhà hàng…Phía trên là các cơng trình cao tầng cĩ chức năng ở, dịch vụ khách sạn, hành chính và các loại hình dịch vụ văn phịng. Hệ thống đi bộ được phủ xanh tối đa tạo điều kiện cách ly tốt với giao thơng cơ giới và quan hệ hai bên bằng 3 lối đi bộ ngầm. Tuy nhiên, với chiều dài 500m tuyến đi bộ khơng thể đĩng vai trị tiếp cận hầu hết các cơng trình thương mại cũng như khoảng cách 2 bên đường quá xa trên 50m tạo khĩ khăn cho mối quan hệ luồng người giữa bên này và bên kia nhất là trong điều kiện khí hậu nổi tiếng khắc nghiệt tại Moscow. Dù sao đây cũng là một trong những giải pháp thành cơng cho các dạng trung tâm trong những điều kiện tương tự.
Hình 9.28- Đại lộ Kalinin thành phố Moscow
1-Cửa hàng ăn uống giải khát. 2-Siêu thị. 3-Aên nhẹ. 4-Cửa hàng quần áo may sẵn. 5- Mĩ viện. 6-Hiệu ảnh. 7-Đồ trang sức. 8-Aên uống. 9-Quà tặng-lưu niệm. 10,11-Aên đặc sản. 12-Tạp hĩa. 13-Chiếu fim. 14-Coffe. 15-Hiệu thuốc. 16-Nhạc. 17-Nhà hát. 18-Mĩ fẩm. 19-Bánh kẹo. 20-Tunel ngầm đi bộ.
Trung tâm thành phố Toliati Liên xơ cũ được tổ chức phía trên 2 trục giao thơng chính của đơ thị. Quảng trường và tuyến giao thơng đi bộ nằm trên một cốt so với mặt đất và nối 2 phần của khu trung tâm thành một quần thể thống nhất. Khối bên phải là quần thể các cơng trình hành chính cơng quyền, Văn hĩa biểu diễn, giáo dục, thể thao và cơng viên cây xanh. Khối bên trái là trung tâm thương mại tập trung. Cơng trình trung tâm được tổ chức 1 tầng ngầm cho kho bãi kỹ thuật, 1tầng mặt đất cho gara. Cịn 2 tầng trên là diện tích cho dịch vụ thương mại. Đây là khu trung tâm cĩ khơng gian mở hồnh tráng, mang ý nghĩa giao tiếp xã hội hơn là thương mại dịch vụ. Vị trí lãnh thổ của trung tâm cĩ ưu thế về định hướng và tiếp cận trong điều kiện giao thơng cơng cộng phát triển.
a/Mặt bằng khối khu trung tâm Toliati; 1-Tượng đài V.I.Lenin; 2-Cung hội nghị; 3- Khối hành chính, Đảng; 4-Cung hữu nghị; 5-Cung văn hĩa; 6-Thư viện; 7-Nhà hát; 8- Trung tâm thương mại;9-Bến giao thơng cơng cộng; 10-Bãi xe; b/Phối cảnh khu trung tâm.
Hình 9.29- Khu trung tâm đơ thị Totiati CCCP
Ví dụ thứ 3 về tổ chức trung tâm thương mại dịch vụ cĩ mối quan hệ mật thiết với giao thơng tại Liên xơ cũ là trung tâm của thành phố Naberegni Cheli. Trung tâm được bố trí nằm trên nút giao thơng chính của đơ thị.
Hình 9.30- Trung tâm thành phố Naberegni Cheli CCCP.
1-Cấu trúc Đơ thị; 2-Mặt bằng tầng đi bộ; 3-Mặt đứng; 4-Phối cảnh; 5- Mặt bằng tầng mặt đất
Các trung tâm cĩ vị trí quan hệ mật thiết với giao thơng đơ thị trong 3 trường hợp tiêu biểu trên tại các đơ thị của Liên xơ cũ ngồi mục đích tạo điều kiện tốt nhất về định hướng và tiếp cận trung tâm, cịn vì các trung tâm chức năng đơ thị hoặc khu dân cư đều cĩ dạng kết hợp đa chức năng, đặc biệt là các cơng trình văn hĩa, biểu diễn, thi đấu… địi hỏi các diện tích lớn cho giao thơng tiếp cận.