Các loại hình khu cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Ly thuyet quy hoach (Trang 87 - 90)

- Xe buýt (bus): là loại hình vận tải hành khách cơng cộng rẻ tiền và hiệu quả Đây là

c. Dựa vào điều kiện hiện trạng Trung tâm xây dựng mới:

10.1.2. Các loại hình khu cơng nghiệp

10.1.2.1. Khu cơng nghiệp liên hợp

Các xí nghiệp cơng nghiệp trong Khu cơng nghiệp dạng này được tổ chức dưới hình thức liên hợp hĩa dây chuyền cơng nghệ. Ví dụ:

- Khu cơng nghiệp tập trung lớn bao gồm các nhà máy luyện kim với chu trình đầy đủ và các cơng trình phụ trợ cĩ liên quan như hố chất, năng lượng, các XNCN xây dựng và sử dụng chất phế thải…

- Khu cơng nghiệp tập trung lớn các nhà máy luyện kim với chu trình khơng đầy đủ, các nhà máy chỉ chế tạo kèm theo là các cơng trình phụ trợ về năng lượng và xây dựng. - Khu cơng nghiệp tập trung các xí nghiệp, nhà máy lớn về hố chất cơ bản, các nhà máy lọc dầu, hĩa dầu và các liên hợp về năng lượng, sửa chữa cùng các cơng trình kỹ

10.1.2.2. Khu cơng nghiệp hỗn hợp nhiều ngành.

Khu cơng nghiệp hỗn hợp nhiều ngành thường tập trung những xí nghiệp cơng nghiệp cĩ đặc tính sản xuất khác nhau nhưng khơng gây ảnh hưởng xấu lẫn nhau. Khi bố trí các xí nghiệp cơng nghiệp trong khu cơng nghiệp hỗn hợp nhiều ngành cần chú ý gom các xí nghiệp thuộc các ngành cĩ tính chất gần nhau bố trí thành nhĩm để đảm bảo hợp tác chặt chẽ với nhau trong sản xuất.

10.1.2.3. Khu cơng nghiệp tổng hợp chuyên ngành

Khu cơng nghiệp chuyên ngành bao gồm các xí nghiệp thuộc một ngành hoặc một số ít ngành cơng nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm.

Trong khu cơng nghiệp chuyên ngành ưu tiên phát triển khả năng liên hợp sản xuất giữa các xí nghiệp, sử dụng tổng hợp các nguồn nguyên liệu. Do đĩ, cần cĩ các giải pháp quy hoạch hợp lý tạo ra dây chuyền sản xuất tối ưu cho các xí nghiệp.

Các nhĩm cơng nghiệp chuyên ngành thường cĩ trong các ngành sau: -Cơng nghiệp hĩa chất và cơng nghiệp hĩa dầu.

-Cơng nghiệp cơ khí và thiết bị cơ khí. -Cơng nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng -Cơng nghiệp nhẹ và cơng nghiệp thực phẩm.

10.1.2.4. Khu chế xuất

Khu chế xuất là nơi tập trung các doanh nghiệp cơng nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lý xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống, do chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ quyết định thành lập.

Xu hướng phát triển chung của các khu chế xuất hiện nay là tập trung một số ngành cơng nghiệp nhẹ, gia cơng chế biến theo 3 loại chính như sau:

- Loại 1: Cơng nghiệp lắp ráp điện tử và máy mĩc hạng nhẹ. Trong loại gia cơng chế biến này các phụ tùng, linh kiện được chia nhỏ ra và vận chuyển từ nước ngồi hoặc từ cơng ty mẹ tới các khu chế xuất để thực hiện lắp ráp đơn giản với nguồn lao động rẻ tại các nước chủ nhà. Các doanh nghiệp này thường được ưu đãi bởi chính sách thuế của các nước sở tại cho các mặt hàng trung gian thuộc loại lắp ráp so với các dạng thành phẩm hồn chỉnh.

- Loại 2: Các ngành cơng nghiệp may mặc. Đây là ngành cơng nghiệp hoạt động chủ yếu ở các khu chế xuất do: sử dụng nhiều lao động; vốn đầu tư khơng lớn, chu trình sản xuất ngắn nên thu hồi vốn rất nhanh và cĩ khả năng mang lại lợi nhuận đầu tư trong một thời gian ngắn.

- Loại 3: các hoạt động cơng nghiệp dựa trên nguồn tài nguyên của các nước sở tại như gia cơng đá quý, sản xuất nơng sản…

10.1.2.5. Khu cơng nghệ cao:

“Khu cơng nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp cơng nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển cơng nghệ cao gồm nghiên cứu - triển khai KH-CN, đào tạo các ngành dịch vụ cĩ liên quan, cĩ ranh giới địa lí xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu cơng nghệ cao cĩ thể cĩ doanh nghiệp chế xuất”.

Khu cơng nghệ cao là nơi tập trung các nguồn vốn và các nguồn lực khác nhau để tạo ra một khu vực cĩ cơ sở hạ tầng tốt, thúc đẩy các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Tại đây được áp dụng một chế độ ngoại lệ so với quy định chung nhằm tạo hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và thu hút đầu tư. Các khu này thường là một khu vực cĩ ranh giới địa lý xác định. Sự khác nhau của Khu cơng nghệ cao và KCN do đặc điểm của sản phẩm sản xuất ra trong từng khu quy định. Do các sản phẩm cơng nghệ cao cần sự hỗ trợ từ các hoạt động nghiên cứu để nhanh chĩng tạo ra các sản phẩm mới cạnh tranh trên thị trường đồng thời cần một lực lượng lao động cĩ tay nghề cao nên trong Khu cơng nghệ cao các hoạt động kết hợp chặt chẽ với hoạt động nghiên cứu – triển khai R&D ( Research and Development) và hoạt động đào tạo nguồn nhân lực. Để thực hiện một quy trình khép kín sản xuất– nghiên cứu – đào tạo như vậy cần cĩ nhiều khu hỗ trợ ngay trong Khu cơng nghệ cao như khu nhà ở cho các chuyên gia trong nước, nước ngồi hoặc Việt kiều, các khu thương mại, khu dịch vụ, khu giải trí... Tỷ lệ của các thành phần chính trong khu: sản xuất, nghiên cứu, đào tạo sẽ thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của chiến lược phát triển Khu cơng nghệ cao. Giai đoạn đầu phát triển, các Khu cơng nghệ cao chủ yếu tiếp thu cơng nghệ và hoạt động sản xuất là chính. Khi Khu cơng nghệ cao phát triển ổn định và chuyển sang giai đoạn cải tiến và sáng tạo cơng nghệ thì tỷ trong hoạt động R&D tăng dần tạo nên các loại hình Khu cơng nghệ cao khác nhau.

Nếu phân loại theo mức độ của các hoạt động R&D trong khu thì cĩ thể chia thành năm loại sau đây:

-Khu khoa học truyền thống (Traditional Science Park - TSP)

Khu khoa học truyền thống cĩ chức năng nghiên cứu khoa học là chủ yếu, được thành lập nhằm thúc đẩy quá trình nghiên cứu - triển khai, biến các kết quả nghiên cứu ứng dụng thành các cơng nghệ sản xuất. Do chức năng chính là nghiên cứu khoa học nên các khu này thường cĩ mối liên hệ chặt chẽ với một trường đại học.

-Thành phố khoa học (Science city SC; Technopolis)

Đây là mơ hình phát triển trong giai đoạn tiếp theo của khu khoa học truyền thống. Thành phố khoa học gắn với một cộng đồng dân cư liên quan đến KH-CN trong một mơi trường sinh hoạt và làm việc hồn chỉnh. Như vậy, thành phố khoa học cịn cĩ mục đích phát triển vùng, đặc biệt khuyến khích phát triển các ngành khoa học dựa trên cơ sở cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ từ KCNC ra bên ngồi, nhằm rải đều lợi ích

Đây là loại KCNC được thiết kế chủ yếu dành cho các doanh nghiệp lớn nhằm thu hút đầu tư từ bên ngồi. Mối liên kết của khu đổi mới cơng nghệ với các viện nghiên cứu và đào tạo thường khơng chặt chẽ, chủ yếu là do bản thân các doanh nghiệp đã khá mạnh và thường chỉ liên kết với một số viện nghiên cứu với những mục đích nhất định.

-Trung tâm cơng nghệ (Technology Center- TC)

KCNC này là nơi “nuơi dưỡng” doanh nghiệp (incubator). Phần lớn các trung tâm cơng nghệ nằm trong các thành phố lớn, trong đĩ tập trung chủ yếu các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập. TC trợ giúp hoặc tư vấn hoạt động sản xuất và kinh doanh để giúp các doanh nghiệp này tồn tại và phát triển. Loại hình này cũng cĩ mối liên hệ chặt chẽ với viện nghiên cứu hay trường đại học nào đĩ. Nhưng cũng cĩ thể đứng độc lập hay nằm trong KCNC lớn hơn.

-Khu khoa học chuyên biệt (Special Science Park – SSP)

Thực ra mơ hình này thuộc dạng mơ hình khu khoa học (Science Park), nhưng các hoạt động của nĩ chỉ tập trung vào một lĩnh vực chuyên ngành, một lĩnh vực cơng nghệ hay một ngành cơng nghiệp, một thị trường sản phẩm nhất định.

Một phần của tài liệu Ly thuyet quy hoach (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)