- Xe buýt (bus): là loại hình vận tải hành khách cơng cộng rẻ tiền và hiệu quả Đây là
d. Xác định các chức năng sử dụng đất và cơng trình kiến trúc
12.3. NỘI DUNG QUYHO ẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐƠ THỊ
12.3.1.Phân tích đánh giá hiện trạng
-Đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng. -Đánh giá tình hình dân cư, xã hội.
-Kiến trúc cảnh quan, đánh giá di tích lịch sử văn hố trong khu vực. -Khả năng sử dụng quỹ đất hiện cĩ và quỹ đất dự kiến phát triển.
12.3.2.Xác định tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật (chủ yếu là về
sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế, nội dung cải tạo và xây dựng mới).
12.3.3.Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác định chỉ tiêu cho từng khu đất (về
diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao cơng trình, vị trí, quy mơ các cơng trình ngầm).
12.3.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị
- Xác định mạng lưới đường giao thơng, mặt cắt, chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng, vị trí, quy mơ bến bãi, bãi đổ xe và hệ thống cơng trình ngầm, tuynel kỹ thuật. -Xác định nhu cầu và nguồn cấp nước, vị trí quy mơ các cơng trình nhà máy, trạm bơm nước, bể chứa, mạng lưới đường cấp nước, các thơng số kỹ thuật chi tiết.
-Xác định nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện năng, vị trí quy mơ trạm điện phân phối, mạng lưới đường day trung thế, hạ thế và chiếu sáng đơ thị.
-Xác định mạng lưới thĩat nước và hệ thống xử lý chất thải.
12.3.5.Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện. 12.3.6.Thiết kế đơ thị.
-Nghiên cứu, xác định các cơng trình điểm nhấn trong khơng gian khu vực quy hoạch, theo các hướng tầm nhìn khác nhau, tầng cao xây dựng cơng trình cho từng lơ đất và cho tồn khu vực, xác định cốt đường, vỉa hè, cốt nền cơng trình trên từng đường phố và các ngã phố.
- Nghiên cứu hình khối màu sắc ánh sáng, hình thức kiến trúc chủ đạo cho các cơng trình kiến trúc, hệ thống cây xanh mặt nước, quảng trường, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng…
- Quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan đơ thị bao gồm quy định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng nền đường, cốt xây dựng vỉa hè cho tất cả các tuyến phố, quy định chiều cao cơng trình, chiều cao tầng của một cơng trình, quy định hình khối kiến trúc, mặt đứng, mái hiên, ơ văng, ban cơng của cơng trình, quy định màu sắc, ánh sáng vật liệu xây dựng cơng trình, các quy định về cơng trình tiện ích đơ thị, tượng đài, tranh hồnh tráng, biển quảng cáo, các bảng chỉ dẫn, ký hiệu, cây xanh, sân vườn,
hàng rào, lối đi cho người tàn tật, vỉa hè và quy định kiến trúc bao che cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
12.3.7.Đánh giá tác động mơi trường và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến mơi trường trong đồ án quy họach xây dựng chi tiết đơ thị.
12.4.CÁC NGUYÊN TẮC BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC.
12.4.1.Sơ đồ cơ cấu quy hoạch
- Cụ thể hĩa những định hướng, chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của quy hoạch chung đơ thị, khu vực đối với khu đất dự kiến quy hoạch, đề xuất các phương án so sánh để lựa chọn, với nội dung xác định những khả năng tổ chức quy hoạch khác nhau với quan điểm về: -Các mối quan hệ, tương quan và những nhu cầu đối với khu vực lân cận về kinh tế, xã hội, dân cư, dịch vụ, hạ tầng kĩ thuật, vệ sinh mơi trường, tổ chức khơng gian và cảnh quan, v.v…
-Nguyên tắc tổ chức và vị trí, ranh giới các khu chức năng.
- Mối quan hệ nội bộ và liên khu vực của khu đất quy hoạch về các mặt: kinh tế, xã hội, kĩ thuật, kiến trúc cảnh quan, v.v..
-Các chỉ tiêu dự kiến đạt được: Quy mơ đất đai, tỉ lệ giữa các khu chức năng, tính chất cơng trình, hệ số sử dụng đất, tầng cao…
-Những quan điểm phát triển, chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của các phương án được so sánh, đánh giá làm cơ sở việc quyết định phương án chọn tối ưu nhất làm cơ sở tiến hành triển khai chi tiết quy hoạch khu đất. Phương pháp thơng thường là phân tích, so sánh trên cơ sở số liệu được thống kê. Để việc quyết định cĩ tính chính xác cao, cĩ thể kiểm tra lại phương án chọn bằng các chương trình vi tính.
12.4.2.Quy hoạch sử dụng đất
- Quy hoạch chi tiết sử dụng đất nhằm cụ thể hĩa định hướng của quy hoạch chung về tổ chức khai thác và sử dụng đất. Là cơ sở xây dựng hệ thống hạ tầng kĩ thuật đơ thị và phát triển các dự án cụ thể của từng hạng mục cơng trình trong khu đất.
-Nhiệm vụ của quy hoạch chi tiết sử dụng đất là đề ra những giải pháp về:
+ Bố cục các khu chức năng, cơ cấu sử dụng đất: các loại đất, thơng qua việc xác định hình thức phân bố, vị trí, ranh giới từng khu đất hoặc lơ đất theo tính chất, chức năng sử dụng và quyền sử dụng đối với các loại đất xây dựng nhà ở, cơng trình cơng cộng, khu cây xanh (vườn hoa, cơng viên, cây xanh đường phố), các loại đường giao thơng (theo loại hình phương tiện giao thơng và phân cấp đường), giao thơng tĩnh (bến bãi đổ xe).
vụ).
xanh).
+ Chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ.
+ Diện tích đất xây dựng cơng trình hoặc cụm cơng trình. + Quy mơ, mật độ người cư trú, làm việc.
+ Quy mơ, tính chất các cơng trình dịch vụ cơng cộng (số người, bán kính phục + Mật độ xây dựng.
+ Hệ số sử dụng đất.
+ Tầng cao trung bình tồn khu. + Tầng cao trung bình tồn khu vực. + Tiêu chuẩn về hạ tầng kĩ thuật.
+ Cấp nước (nước sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất, nước cứu hỏa, tưới cây + Nước thải, thốt nước mưa, nước bẩn.
+ Cấp điện (sinh hoạt, phục vụ sản xuất, chiếu sáng đơ thị, v.v…) + Thơng tin, bưu điện.
+ Vệ sinh mơi trường.
+ Tổ chức cây xanh đơ thị (quy mơ, tỉ lệ cây xanh chung tồn khu, của từng lơ đất, loại cây theo yêu cầu sử dụng, mật độ trồng cây….)
+ An tồn đơ thị (chống cháy, tai nạn, trật tự xã hội). + Kiến trúc và cảnh quan đơ thị.
+ Phương thức quản lí xây dựng theo quy hoạch.
+ Phương thức và kế hoạch thực hiện quy hoạch: Đầu tư theo giai đoạn, theo hạng mục cơng trình.
+ Phương thức khai thác, sử dụng đất.
12.4.3.Quy hoạch kiến trúc và cảnh quan đơ thị
-Quy hoạch khơng gian và cảnh quan đơ thị bao giờ cũng tương ứng với sơ đồ cấu trúc khơng gian chức năng của quy hoạch mặt bằng tổng thể đơ thị. Việc quy hoạch khơng gian để quyết định đặc điểm bố cục đơ thị và trước hết với các quần thể được dựa trên hệ thống trục và gĩc quy hoạch. Đĩ là cơ sở để thống nhất các quần thể và mỗi bộ phận của chúng với nhau và với các yếu tố tạo cảnh khác.
- Sắc thái riêng bộ mặt đơ thị đạt được bằng mối liên hệ bố cục của nĩ với các điều kiện thiên nhiên hiện trạng. Các thành phần của đơ thị và các đặc điểm thiên nhiên phải nằm trong sự thống nhất và hài hịa. Cần thể hiện và nâng giá trị các trưng cho mỗi đơ thị để thấy rõ đặc tính ấy. Đơi khi các trục, gĩc của các yếu tố thiên nhiên là trục hay gĩc bố cục quy hoạch.
-Cĩ nhiều mơ hình quy hoạch khơng gian, trước hết là mơ hình đơ thị dải. Bao gồm các dải xây dựng chạy dọc các tuyến giao thơng chính hoặc dọc một số tuyến giao thơng song song với nhau (đường ơtơ, đường sắt, đường thủy,…) Dạng quy hoạch khơng gian này tạo nên các dải xây dựng tương đối hẹp. Phát triển tư tưởng này cịn cĩ đơ thị song song, gồm các dải xây dựng cĩ ý nghĩa khác nhau chạy theo tuyến giao tiếp chính song song. Các khu làm việc, dịch vụ chủ yếu và nghỉ ngơi cĩ vị trí khơng xa nơi ở ví dụ của Mỹ La Tinh, Lecorbusier.
- Mơ hình tập trung đồng tâm hình sao bao gồm các khu xây dựng tập trung dọc các tuyến giao thơng xuyên tâm. Trường hợp này các nệm cây xanh chạy đan xen giữa các tuyến nối từ ngoại đơ vào sâu trong đơ thị. Mỗi một cánh sao cĩ thể được xây dựng và tổ chức khơng gian tương tự nguyên tắc quy hoạch dải tập trung. Do đĩ việc hình thành khơng gian đơ thị hình sao cho phép rút ngắn khoảng cách các vùng xung quanh tới trung tâm.
-Mơ hình quy hoạch khơng gian phân tán (đơ thị trong đơ thị) và tập trung với hệ thống giao thơng đan xen nhau, cĩ thể cân xứng đều đặn hoặc tự do.
- Ba kiểu quy hoạch khơng gian khơng phải là những mơ hình duy nhất. Sự phát triển của mỗi đơ thị là một tổng thể các vấn đề đặc biệt và phức tạp. Trong mỗi trường hợp cụ thể phải tính đến các điều kiện địa phương, giao thơng, chức năng đơ thị và tính động của đơ thị.
- Cĩ ba sơ đồ quy hoạch khơng gian nêu trên đều tạo nên một tương quan nhất định giữa khơng gian xây dựng và khơng gian trống đơ thị. Hệ thống khơng gian trống đơ thị bao gồm ba loại hình khơng gian chủ yếu: đường phố, sân – quảng trường và vườn, cơng viên, chính nhờ cĩ hệ thống khơng gian trống này mà cảnh quan đơ thị được bộc lộ rõ rệt nhất là điều kiện để thụ cảm giá trị thẩm mỹ kiến trúc đơ thị đối với con người. Do đĩ việc xác định phương pháp quy hoạch khơng gian và cảnh quan đơ thị mà trước tiên là định hướng bố cục hệ thống khơng gian cĩ ảnh hưởng lớn đến sử dụng đất đai xây dựng và tổ chức cơ cấu quy hoạch của đơ thị.
-Trong hệ thống khơng gian nêu trên, đặc biệt phải chú trọng đến mặt nước hiện cĩ và bổ sung các loại hình mặt nước mới. Vì khơng gian mặt nước là điều kiện tốt nhất để thụ cảm hình dáng tồn cảnh đơ thị.
12.4.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng đơ thị
- Việc quy hoạch hệ thống các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị là một khâu quan trọng của quy hoạch đơ thị nhằm đảm bảo các điều kiện lao động, sinh hoạt và nghỉ ngơi tiện nghi nhất; bảo đảm các điều kiện vệ sinh cần thiết cho con người.
-Các cơng trình kỹ thuật hạ tầng cần được thiết kế đồng bộ, tạo điều kiện cho việc kết hợp sử dụng chung một số đường ống, thiết bị kỹ thuật, vỏ bao che, v.v… để nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo hành, sửa chữa trong quá trình sử dụng.
+ Nước dùng cho sản xuất
+ Nước dùng sinh hoạt, trong các cơng trình thị chính (tưới rửa đường, tưới cây, chữa cháy, v.v…)
- Chỉ tiêu dùng nước cho sinh hoạt và trong các cơng trình thị chính khoảng từ 500 – 600 lít ngày đêm cho một người dân.
- Chỉ tiêu dùng nước cho khu sản xuất được xác định theo yêu cầu cụ thể của từng xí nghiệp, nhà máy… Trong trường hợp chưa cĩ yêu cầu cụ thể cĩ thể lấy khoảng 25% lượng nước dùng cho sinh hoạt và trong các cơng trình thị chính.
- Nguồn nước cĩ thể lấy theo hai loại: nước ngầm và nước mặt. Yêu cầu nguồn nước phải nằm ngồi vùng cách ly vệ sinh của đơ thị, đầu dịng chảy.
- Trạm xử lý nước (nhà máy nước) cũng phải cĩ vị trí ở ngồi khu cách ly vệ sinh của đơ thị, cĩ khu cách ly vệ sinh riêng lấy theo khoảng cách ly vệ sinh giữa khu sản xuất và khu dân cư. Quy mơ khu đất xây dựng trạm xử lý nước như sau:
Tiêu chuẩn đất xây dựng trạm xử lý nước
Cơng suất trạm xử lý nước (1000m3/ngày đêm) Diện tích đất (ha) Dưới 1 0,5 1 – 5 0,5 – 1 5 – 10 1 – 2 10 – 30 2 – 3 30 – 60 3 – 4 60 – 120 4 – 5 120 – 250 5 – 7 250 – 400 7 – 9 400 – 800 9 – 13 800 - 1200 13 – 16
-Mạng lưới đường ống cấp nước nên được thiết kế theo mạch vịng kín để bảo đảm cấp nước liên tục, tránh được hậu quả tắc đường ống khi chưa sửa chữa kịp thời.
-Hình thức mạng lưới cấp nước phụ thuộc vào lưu lượng và thành phần nước, vào vị trí nguồn cấp nước. Trường hợp yêu cầu nước cho sản xuất cĩ thành phần như nước sinh hoạt, đồng thời lưu lượng khơng lớn, hợp lý nhất là thiết kế mạng lưới cấp nước chung. - Ngược lại, nhu cầu nước cho sản xuất cĩ thành phần khác với nước dùng cho sinh hoạt; lưu lượng nước dùng cho sản xuất rất lớn hoặc vị trí khu sản xuất gần nguồn lấy nước. Hợp lý nhất là thiết kế mạng lưới cấp nước riêng.
Hệ thống thốt nước
-Thốt nước đơ thị gồm nước bẩn do sinh hoạt – sử dụng trong các cơng trình thị chính và do sản xuất thải ra và nước mưa.
-Chỉ tiêu nước sinh hoạt và trong các cơng trình thì chính lấy theo tiêu chuẩn cấp nước nhân với hệ số 0,8.
- Lưu lượng nước thải sản xuất theo thiết kế các cơng trình sản xuất, thường dưới 80% nước dùng cho sản xuất.
-Việc lựa chọn hệ thống thốt nước (độc lập, chung) phụ thuộc vào phương pháp xử lý nước bẩn, thành phần hĩa học và vật lý nước thải, nước mưa của các khu sản xuất và dân cư.
- Hệ thống thốt nước độc lập bao gồm hai mạng chủ yếu: thốt nước sinh hoạt, các cơng trình thị chính và nước thải trong sản xuất sau khi qua cơng trình làm sạch; thốt nước mưa.
- Hệ thống thốt nước chung cho nước thải sinh hoạt, cơng trình thị chính và sản xuất, nước mưa.
- Cơng trình làm sạch nước bẩn cĩ thể chung cho tồn bộ hệ thống thốt nước đơ thị hoặc chia ra một số cơng trình làm sạch nước thải với vị trí khác nhau cịn phụ thuộc vào quy mơ, sự phân bố hệ thống thốt nước. Quy mơ khu đất cơng trình làm sạch nước bẩn theo bảng.
Tiêu chuẩn đất xây dựng cơng trình làm sạch nước bẩn.
Cơng suất của cơng trình làm sạch nước
bẩn
1000m3/ngày đêm
Quy mơ đất (ha)
Cơng trình làm sạch Khu chứa bùn
Dưới 0,7 1 2 0,7 – 17 3 6 17 – 40 4 8 40 – 130 130 – 175 175 – 280 280 – 400 400 - 500 8 10 17 20 30 16 20 35 50 70
-Phải cĩ khu cách ly vệ sinh cho cơng trình lọc sạch nước bẩn. Khoảng cách cách ly vệ sinh tuân theo quy định khoảng cách cách ly vệ sinh khu sản xuất và dân cư.
12.4.4.2. Cấp điện
-Nguồn cung cấp điện từ mạng lưới điện quốc gia. Trong trường hợp đơ thị cĩ nhà máy điện, cho tuân theo các quy định về khoảng cách vệ sinh. Mạng điện dẫn vơ đơ thị gồm hai loại: điện cao thế và hạ thế. Thơng thường điện cao thế cĩ thể chung cho điện dân dụng và điện sản xuất. Đường điện cao thế thường đặt trên khơng, dọc đường ơtơ, trong
-Trạm hạ thế trong đơ thị bao gồm trạm hở và kín. Yêu cầu cách ly đối với trạm biến áp hở theo bảng.
Khoảng cách cách ly đối với trạm hạ thế hở.
Cơng suất trạm hạ thế (KVA) Khoảng cách (m) Đến nhà ở, nhà trẻ, bệnh viện Đến trường học, ký túc xá, cửa hàng 40 300 250 60 700 500 125 1000 800
-Diện tích trạm hạ áp trong đơ thị khoảng từ 50-300m2. 12.4.4.3. Cấp nhiệt
-Nguồn cấp nhiệt chủ yếu từ nguồn nhiệt của nhà máy nhiệt điện và lị hơi. -Diện tích đất xây dựng lị hơi theo bảng.
Tiêu chuẩn đất xây dựng lị hơi.
Cơng suất lị hơi 1000 kcal/h
Diện tích đất xây dựng lị hơi (ha)
Chất đốt rắn Chất đốt khí
5 – 15 0, 5 – 1 0,5 – 0,6
20 – 50 1,5 1
50 – 100 2,6 2
100 – 200 3,2 2,5
- Hệ thống dẫn nhiệt cần được thiết kế theo mạng kín để bảo đảm nhiệt lượng đồng đều cho đơ thị.
12.4.4.4. Cấp khí đốt
-Nguồn cung cấp khí đốt bao gồm trạm chứa và trạm phân phối. Diện tích đất xây trạm