Mối quan hệ với thiết kế kiến trúc.

Một phần của tài liệu Ly thuyet quy hoach (Trang 157 - 160)

- Xe buýt (bus): là loại hình vận tải hành khách cơng cộng rẻ tiền và hiệu quả Đây là

b. Mối quan hệ với thiết kế kiến trúc.

Thiết kế đơ thị chỉ đạo và vạch ra cái khung cho thiết kế kiến trúc. Thiết kế kiến trúc thực hiện, hồn thiện và làm phong phú thêm thiết kế đơ thị. Thiết kế đơ thị và thiết kế kiến trúc cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Thiết kế đơ thị đưa ra các quy định cĩ tính chỉ đạo và khống chế đối với kiến trúc về địa điểm xây dựng, quy mơ cơng trình, hình thức và điều phối tổng thể. Tuy nhiên, TKĐT khơng được can thiệp quá mức vào tính chủ động và tính tích cực sáng tạo của kiến trúc.

Hình 15.1. Vị trí của Thiết kế đơ thị.

c. Phạm trù của TKĐT

- Các phạm trù lãnh thổ của các quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc gồm: -Vùng (tồn quốc, liên tỉnh, kinh tế - hành chính).

-Đơ thị (6 loại).

-Khu vực (khu chức năng, các thửa đất).

- Lơ đất (để xây dựngmột cơng trình hay một cụm cơng trình do một chủ đầu tư thực hiện).

Phạm vi thiết kế đơ thị cĩ quan hệ với tất cả các phạm trù theo sơ đồ sau:

Bảng 1.2. Các phạm trù trong thiết kế đơ thị.

Các phạm trù

Quan hệ tương hỗ.

3. Khu vực. QH chi tiet Lồng ghép và khống chế. Đồ án TKĐT. Chỉ đạo và khống chế TKKT. 4. Lơ đất. Chỉ đạo và

khống chế Chỉ đạo và khống chế Thiết kế kiến trúc.

Quá trình hình thành và phát triển của TKĐT

-Quy hoạch đơ thị và thiết kế đơ thị đều cĩ nguồn gốc từ ngành kiến trúc. Cho đến thế kỷ XIX, quy hoạch đơ thị chỉ là một nhánh của ngành kiến trúc và TKĐT vẫn chưa được coi là ngành chuyên mơn riêng biệt.

- Cuối thế kỷ XIX, kiến trúc sư và nhà đơ thị học người Áo, Camillo Sitte, xuất bản cuốn sách “ Nguyên tắc nghệ thuật của quy hoạch đơ thị”. Ơng đã tổng kết những kinh nghiệm thiết kế đơ thị, thiết kế quảng trường, đường phố thời cổ đại, đối mặt với vấn đề quy hoạch đơ thị phẳng 2 chiều, đề xuất ra khái niệm thiết kế khơng gian đơ thị và cũng đề ra nguyên tắc kỹ thuật thiết kế theo tỉ lệ con người. Việc đề xuất ra lý luận này đối với việc xây dựng và ra đời tư tưởng thiết kế đơ thị cĩ ảnh hưởng rất lớn, được cho rằng đĩ là tiền đề của khoa học TKĐT phương Tây.

-Năm 1898, nhà xã hội học Anh Ebenezer Howard đề xuất ra ý tưởng thành phĩ vườn và khái niệm này đối với việc xây dựng các thành phố mới bấy giờ cĩ tác dụng tích cực.

- Ở Mỹ, cuối thế kỷ XIX, Daniel Podamu đè xuất “Phong trào làm đẹp thành phố”, là hoạt động thực tiễn thiết kế đơ thị quy mơ hiện đại đầu tiên ở Mỹ. Phong trào này khơng chỉ là việc xây dựng cơng viên trung tâm, đường phố, quảng trường và cải thiện cảnh quan đơ thị, mà cịn chủ trương thiết kế quy hoạch đơ thị tồn diện. Đối với tồn bộ hệ thống giao thơng đơ thị, hệ cơng viên và khơng gian cơng cộng mở, bố cục quần thể kiến trúc khu vực.. đã quy hoạch tổng hợp và suy nghĩ thấu đáo, đồng thời kêu gọi Chính phủ lập pháp hố phong trào làm đẹp đơ thị. Từ đĩ, ở Mỹ ra đời chuyên ngành quy hoạch đơ thị và nghề nghệp quy hoạch đơ thị, và tới năm 1961 thì ở New York đã ra đời phương pháp quy hoạch đơ thị phân vùng ( Zoning).

- Năm 1992, Le Corbusier đề xuất ra ý tưởng “Thành phố của ngày mai”, tiếp đĩ lại đưa ra “Plan voisin” cho Pái và phương án “ Thành phố tươi sáng”. Ba phương án thành phố lý tưởng này ý tưởng của ơng với mục tiêu là sơ tán trung tâm đơ thị, gia tăng mật độ kiến trúc, cải thiện giao thơng thành phố và trồng một diện tích cây xanh lớn để cải thiện mơi trường tự nhiên cho đơ thị.

- Đầu thế kỷ XX, ở Anh tách chuyên ngành quy hoạch đơ thị ra khỏi kiến trúc. Năm 1914, ở Anh thành lập Hiệp hội Quy hoạch đơ thị.

-Mặc dù nội dung của TKĐT cũng cổ xưa như bản thân đơ thị, nhưng cụm từ “ thiết kế đơ thị” xuất hiện tương đối muộn. Những năm 20 của thế kỷ XX, dưới hiệp hội kiến trúc sư Mỹ (AIA) người ta thành lập “ Hội đồng thiết kế đơ thị”, và sau đĩ ngành

TKĐT đã được các kiến trúc sư và đơ thị gia chú ý. Năm 1943, kiến trúc sư, đơ thị gia Mỹ nổi tiếng Eero Saarinen đã xuất bản cuốn sách gây tiếng vang “Đơ thị - sự phát triển, suy thối và tương lai của nĩ” và đã đề ra khái niệm và nghuyên tắc TKĐT. - Năm 1960, Đại học Harvard ở Mỹ đầu tiên thiết lập mơn TKĐT riêng và sau đĩ ở Anh cũng thiết lập giáo án này.

- Từ những năm 50 trở lại đây, trong thực tiễn cuộc sống, TKĐT được phát triển rộng rãi về mặt lý luận ở Châu Âu và Mỹ. Các tác phẩm tiêu biểu gồm cĩ:

- Năm 1956, AIA xuất bản cuốn “Thiết kế đơ thị” khẳng định tầm quan trọng của chuyên ngành này.

- Năm 1960, nhà đơ thị học người Mỹ Kevin Lynch cho xuất bản cuốn“ Hình ảnh đơ thị” và khiến ơng nổi tiếng.

-Năm 1970, Jonathan Panath đã xuất bản cuốn “ Khái luận thiết kế đơ thị”.

- Năm 1980, kiến trúc sư Mỹ Owen Otto và Dany Ros cung xuất bản cuốn “ Kiến trúc đơ thị Mỹ”.

-Ở Mỹ, từ năm 1970 trở về sau trên cơ sở TKĐT ban đầu đã được hiểu theo nghĩa tồn diễn và rộng hơn. Ngồi quan tâm đến vấn đề mơi trường, trên thực tế đĩ là ngành tổng hợp giải quyết các vấn đề đơ thị sao cho hài hồ. Nhìn chung, cĩ bốn luồng tư tưởng chính chi phối việc thiết kế đơ thị trong thời gian gần đây:1

+ Thiết kế đơ thị theo chủ nghĩa thực dụng và kinh tế. TKĐT là sản phẩm của nhu cầu kinh tế thị trường. Thiết kế phải đáp ứng nhu cầu lợi nhuận của các nhà đầu tư và phát triển chứ khơng chỉ dừng ở mức đơn thuần về văn hố, nghệ thuật.

+ Thiết kế đơ thị như là nghệ thuật vì cái đẹp. Với quan điểm này, TKĐT đơn giản là phục vụ cái đẹp, khơng mang nhiều tính xã hội, kinh tế, chính trị như mục đích chính. Đơi khi, người sử dụng khơng đánh giá được hết cái đẹp mà chỉ những chuyên gia mới cĩ thể hiểu được.

+ Thiết kế đơ thị như là quá trình giải quyết các vấn đề đơ thị. Quan niệm này rất nổi trội ở Việt Nam ngày nay và các nước phương Tây vào những năm 60-70 của thế kỷ XX. Nĩ dựa vào kinh nghiệm và thực nghiệm là chủ yếu. Nghiên cứu học hỏi và rút kinh nghiệm là vấn đề then chốt của tư tưởng này.

+Thiết kế đơ thị như là thiết kế của cộng đồng. Đây là vấn đề mới trong lĩnh vực TKĐT. Vấn đề xã hội là một phần khơng thể thiếu được trong TKĐT và bên cạnh cơng cụ là pháp luật, cơng cụ xã hội cũng là cơng cụ chủ yếu trong TKĐT. Các thành phần xã hội phải được tham gia đầy đủ vào quá trình TKĐT và sẽ mang vai trị quan trọng trong quá trình làm chính sách và đưa ra quyết định.

15.3.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ TRONG TKĐT

15.3.1.Hình thức

Một phần của tài liệu Ly thuyet quy hoach (Trang 157 - 160)