- Xe buýt (bus): là loại hình vận tải hành khách cơng cộng rẻ tiền và hiệu quả Đây là
d. Xác định các chức năng sử dụng đất và cơng trình kiến trúc
13.4.1. Quy hoạch cải tạo đơ thị
-Quy hoạch cải tạo đơ thị là cơng tác quy hoạch thường xuyên và quan trọng đối với sự phát triển của các thành phố Việt Nam hiện nay. Khi thiết kế quy hoạch cải tạo đơ thị nĩi chung cần quan tâm đến các đặc điểm tự nhiên; địa hình đất đai, mơi trường, nguồn nước, khí hậu, tài nguyên, cảnh quan, những đặc điểm hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội cũng như những đặc điểm lịch sử, xã hội của địa phương để lựa chọn phương hướng phát triển khơng gian, cơ cấu chức năng và các giải pháp kỹ thuật hợp lý cho đơ thị. -Nghiên cứu quy hoạch cải tạo đơ thị nĩi chung cần nghiên cứu cả hệ thống dân cư cĩ quan hệ mật thiết với đơ thị đĩ, bảo đảm cho đơ thị phát triển hài hịa trong hệ thống dân cư, tổ chức tốt mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới trung tâm cơng cộng và cĩ các giải pháp tổng hợp bảo vệ mơi trường chung cho tồn vùng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hiện trạng.
- Khi quy hoạch cải tạo các thành phố cũ, cần chú ý sắp xếp, điều chỉnh lại các khu chức năng đơ thị, bố trí thêm cơng trình cơng cộng, cải thiện điều kiện giao thơng, điều kiện vệ sinh đơ thị, tơn tạo bộ mặt cảnh quan kiến trúc đơ thị, tổ chức khơng gian cảnh quan đơ thị, khai thác triệt để điều kiện tự nhiên, truyền thống dân tộc và các đặc thù địa phương. Đặc biệt, cần nghiên cứu các giải pháp bảo vệ và tơn tạo các di sản kiến trúc và đơ thị, các cơng trình văn hĩa – nghệ thuật cĩ giá trị, các khu rừng quốc gia và cơng viên phục vụ sinh họat của người dân.
13.4.2.Quy hoạch cải tạo các khu chức năng đơ thị
13.4.2.1. Quy hoạch cải tạo giao thơng đơ thị
-Trong cơng tác quy hoạch cải tạo các đơ thị cũ, giao thơng là vấn đề then chốt. Lý do là giao thơng trong các đơ thị cũ thường được quy hoạch phù hợp với nhu cầu và điều kiện lối sống, phương thức đi lại của thời kỳ trước và khĩ thích hợp với lối sống, điều kiện đi lại của giai đoạn sau. Khi giao thơng khơng thơng suốt, việc liên lạc giữa các khu chức năng của thành phố trở nên khĩ khăn, ảnh hưởng đến hoạt động của các khu chức năng khác.
- Các vấn đề chính gặp phải khi quy hoạch cải tạo giao thơng đơ thị là sự phân tách luồng rõ ràng giữa các phương tiện lưu thơng khác nhau như xe tải, xe buýt, xe du lịch với các phương tiện hai bánh, ba bánh, và chuyển các tuyến giao thơng quá cảnh ra khỏi khu vực trung tâm đơ thị. Đặc biệt tại các khu vực trung tâm, khi khơng cĩ điều kiện mở rộng lịng đường, cần tổ chức đường một chiều. Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, khoảng cách lớn nhất giữa các đường một chiều khơng được quá 330m. Bên cạnh đĩ, vấn đề tổ chức các tuyến vận tải cơng cộng như xe buýt, xe điện ngầm, xe điện trên cao, đường sắt nội đơ… là vấn đề tiên quyết khơng chỉ đối với khu vực trung tâm mà đối với tồn đơ thị, giảm thiểu sức ép đối với điều kiện hạ tầng thành phố cũ.
13.4.2.2. Quy hoạch cải tạo khu ở đơ thị
- Các khu ở hiện hữu trong các đơ thị cũ là khu chức năng quan trọng cần được chỉnh trang, tận dụng phù hợp với nguồn tài chính, đồng thời đảm bảo tính liên tục về khơng gian và thời gian hình thành và phát triển của một đơ thị.
- Để thực hiện một đồ án quy hoạch cải tạo các khu dân cư hiện hữu, cần nghiên cứu đánh giá hiện trạng về các mặt: mật độ xây dựng, chỉ tiêu đất các loại, giá trị nhà ở, cơng trình cơng cộng, đường giao thơng, thiết bị kỹ thuật, điều kiện vệ sinh mơi trường và tiện nghi cũng như khả năng về tài chính và vật tư để thực thi dự án.
-Đối tượng cải tạo và cải thiện: một phần ơ phố, một ơ phố, một đường phố, một khu ở cũ.
-Hình thức cải tạo, cải thiện: cải tạo đồng bộ, cải tạo từng phần, xây dựng xen cấy một hay nhiều cơng trình.
-Nội dung cải tạo:
+ Tổ chức lại các khu xây dựng nhà ở;
+ Phá bỏ các nhà cũ hết niên hạn sử dụng, di chuyển một số kho tàng, xí nghiệp cĩ ảnh hưởng xấu đến các khu cải tạo để tăng thêm diện tích cây xanh, giảm mật độ xây dựng (tuy nhiên mật độ xây diện tích sàn nhà ở trong khu ở cải tạo cĩ thể cao hơn mật độ diện tích sàn nhà ở cho phép tại các khu ở mới);
cơng cộng dịch vụ của các khu ở, đơn vị lân cận và các cơng trình cơng cộng cấp đơ thị ; điều chỉnh lại vị trí các cơng trình cơng cộng dịch vụ của khu ở, đơn vị ở ; bổ sung thêm các điểm cơng cộng dịch vụ cần thiết của khu ở, đơn vị ở;
+ Điều chỉnh mạng lưới giao thơng, bỏ bớt các đường phố hẹp khơng cần thiết để trồng cây hoặc làm sân chơi cho trẻ em;
+ Hồn thiện hệ thống cơng trình kỹ thuật cấp nước, thốt nước, cấp điện,… + Cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường, san lấp ao hồ nước đọng,…
-Nội dung cải thiện:
+ Thay đổi chức năng một số cơng trình cũ bằng chức năng mới phù hợp hơn; + Xây dựng xen cấy một hoặc một số cơng trình cũ vào khu ở cũ trên cơ sở tơn trọng đặc trưng kiến trúc và cảnh quan của khu vực.
13.4.2.3. Quy hoạch cải tạo khu trung tâm đơ thị
-Khi cải tạo khu trung tâm đơ thị, cần quan tâm tận dụng triệt để các quảng trường, các cơng trình kiến trúc quan trọng, các di sản đơ thị và kiến trúc, cây xanh, mặt nước và điều kiện cảnh quan khu vực. Khi cải tạo, cần xác định rõ ranh giới khu trung tâm, quy mơ, tính chất các cơng trình cơng cộng, chỉnh trang mạng lưới đường và các loại hình, phương tiện giao thơng, bảo đảm giao thơng thuận tiện an tồn.
-Đối với cải tạo hệ thống cơng trình phục vụ cơng cộng trong các trung tâm đơ thị cũ ở các cấp, cĩ giảm bớt quy mơ tính tốn diện tích khu đất xây dựng cơng trình, nhưng khơng giảm quá 20-30% tùy theo loại cơng trình.
13.4.2.4. Quy hoạch cải tạo mảng xanh đơ thị
-Trong quy hoạch chỉnh trang các đơ thị cũ, cần khơi phục, sử dụng hợp lý các khu vực cĩ giá trị về cảnh quan thiên nhiên như các mảng rừng, địa hình đồi núi, các khu đất và mảng xanh ven sơng, biển, hồ… Đặc biệt, cần bảo tồn các vùng sinh thái nhạy cảm, các mảng xanh lịch sử của thành phố, và sử dụng hợp lý các khu cây xanh hiện hữu.
-Đối với các khu đơ thị cĩ mật độ xây dựng và dân cư sinh sống dày đặc, cần cĩ chính sách giải tỏa, chỉnh trang các khu đất trống, các cơng trình cĩ thể di dời để xây dựng hạ tầng cây xanh cơng cộng cho khu dân cư.
13.4.2.5. Quy hoạch cải tạo khu sản xuất và kho tàng đơ thị
Cũng theo TCVN 4449: 1987, trong thiết kế quy hoạch cải tạo các khu cơng nghiệp cần nghiên cứu kỹ các vấn đề sau:
-Điều chỉnh mặt bằng khu cơng nghiệp, tận dụng đất đai dự trữ trong khu cơng nghiệp để bố trí các cơng trình sản xuất mới, khu trung tâm cơng cộng của khu cơng nghiệp; - Đối với xí nghiệp độc hại gây ơ nhiễm nặng cho mơi trường đơ thị phải trang bị kỹ thuật khử chất độc hại. Nếu khơng thể khử được chất độc hại phải di chuyển xí nghiệp đĩ ra ngồi thành phố;
- Điều chỉnh mạng lưới giao thơng, tổ chức giao thơng cơng cộng (nếu cĩ điều kiện), xĩa bỏ đường sắt chuyên dụng nếu khơng đủ hàng hĩa vận chuyển, hồn thiện về cơng trình cấp nước, điện, nhiệt.
-Cải tạo mạng lưới thốt nước mưa, xử lý nước thải và thốt nước thải cơng nghiệp. -Trồng cây xanh, vườn hoa, xây dựng sân bãi tập thể thao, cải thiện điều kiện vệ sinh và mơi trường của khu cơng nghiệp.
-Đối với các khu kho tàng khơng đảm bảo yêu cầu vệ sinh và tiêu chuẩn phịng cháy, cần cĩ kế hoạch di dời ra khỏi khu dân cư và bố trí và khu kho tàng cơng cộng.
- Đặc biệt, cần quan tâm quy hoạch các khu ở cho cơng nhân và người làm việc trong các khu cơng nghiệp tại các khu đất lân cận, với các cơ sở vật chất và các tiện ích xã hội đảm bảo nhu cầu vật chất và tinh thần cho người lao động.
PHẦN SÁU