Các trung tâm xây dựng tại các khu và đơ thị mớ

Một phần của tài liệu Ly thuyet quy hoach (Trang 46 - 62)

- Xe buýt (bus): là loại hình vận tải hành khách cơng cộng rẻ tiền và hiệu quả Đây là

a. Các trung tâm xây dựng tại các khu và đơ thị mớ

Các trung tâm trong những đơ thị mới đầu tiên tại Anh và các nước Scandinavy như: Stevenage, Harlow, Basilden…Venlingbur, Fasta, …cĩ cơ cấu tương tự nhau và cĩ thể coi như là dạng đầu tiên về cơ cấu TTPVCCĐT. Những đặc trưng bố cục mặt bằng các trung tâm này đều cĩ dạng các cơng trình thương mại dịch vụ một tầng bố trí xung quanh một hoặc vài trục đi bộ ngồi trời. Giao thơng cơ giới được dẫn dắt đến khu vực biên của trung tâm và cĩ bãi xe lớn. Bãi xe được liên hệ trực tiếp vào các tuyến đi bộ. Các luồng giao thơng hàng hĩa, kỹ thuật, rác… cũng từ phía bên ngồi các cơng trình thương mại dịch vụ. Thời kỳ mới phát triển các đơ thị thường cĩ quĩ đất tương đối rộng và kinh phí đầu tư cịn hạn hẹp cho nên giải pháp cùng cốt trên mặt đất cho các luồng lưu thơng chức năng là phổ biến.

Hình 9.1- Trung tâm đơ thị mới Stevenage – Anh.

1-Các cơng trình thương mại dịch vụ; 2- Kho bãi; 3-Bưu điện; 4-Nhà hàng và khiêu vũ; 5-Giặt ủi; 6-Thư viện; 7- Trung tâm y tế; 8-Rạp chiếu phim; 9-Ga xe buýt; 10-Nhà để xe; 11-Văn phịng; 12-Ga đường sắt; 13-Khách sạn; 14- Nhà thờ; I-Quảng trường thương mại chính; II- trục, phố đi bộ thương mại; III-Khu chợ ngồi trời; IV-Sân phục vụ; V-Bãi xe; VI- Trạm xe Buýt.

Trung tâm được bố trí trên khu đất gần 7 ha và dự tính cĩ qui mơ phục vụ cho 70000 người. Hệ thống trục đi bộ được tổ chức thành nhiều trục vuơng gĩc với nhau và 2 bên trục bố trí lần lượt các cửa hàng thương mại và dịch vụ. Luồng cơ giới được dẫn dắt bởi 4 tuyến đường cụt kết thúc tại 4 gĩc của trung tâm. Tại đây tổ chức 4 bãi xe lớn tổng

cộng cho 3000 xe con. Xung quanh khu vực trung tâm này là các khu đất chức năng trung tâm cơng cộng khác như văn hĩa, hành chính… của đơ thị. Khác với Stevenage, trung tâm thành phố Harlow trực tiếp quan hệ với các khu trung tâm cơng cộng khác như hành chính và văn hĩa của đơ thị trong cùng một khu vực. Với sự kết hợp này mà trung tâm thành phố Harlow hồn thiện hơn chức năng phục vụ cơng cộng đơ thị. Tuy vậy, tổ chức tuyến giao thơng cơ giới tiếp cận liên hệ với nhau chia cắt trung tâm thành những ơ nhỏ. Các trục đi bộ khơng được phân tách với cơ giới và nguồn ồn triệt để.

Hình 9.2- Trung tâm của thành phố mới Harlow- Anh.

1-Các cửa hàng thương mại và dịch vụ; 2-Bách hĩa tổng hợp; 3-Tạp hĩa ; 4-Bưu điện; 5-Rạp chiếu phim; 6- Câu lạc bộ; 7-Thư viện; 8-Nhà thờ; 9-Nhà hát; 10-Nhà hàng; 11-Bảo tàng; 12- Tồ nhà hành chính; 13-Cơng an và tịa án; 14 Khách sạn; 15-Trạm xăng; 16-Trường học; 17- Bến xe buýt; I-Quảng trường họp chợ; II-Phố đi bộ thương mại chính; III-Quảng trường chính của thành phố; IV- bãi xe ơ tơ; V-bãi xe đạp; VI- Cơng viên; VII-Nhà ở.

Năm 1954 đã khánh thành trung tâm đơ thị mới Velingbur – Thụy Điển. Cách tổ chức mặt bằng qui hoạch và khối kiến trúc khác với trung tâm các đơ thị mới của Anh ở trên. Tại Trung tâm Velingbur đã tổ chức 2 tầng của khối các cửa hàng thương mại dịch vụ trung tâm gồm 45 cơng trình với diện tích lên đến 16000m2 và 2 tầng hầm phục vụ cho gara, kho, và các diện tích kỹ thuật.

Sự kết hợp các khối ở cao tầng cũng như các dãy nhà ở đơn nguyên đã tạo điểm nhấn và phong phú cho khơng gian khu trung tâm đơ thị Velingbur. Mặt khác, tập trung dân cư vào khu trung tâm cũng giải quyết phục vụ trực tiếp và hiệu quả các nhu cầu thương mại dịch vụ trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Hình 9.3- Trung tâm chính thành phố mới Velingbur- Thụy điển.

a/Mặt bằng tổng thể; 1-Bách hĩa và nhà hàng; 2-Các cửa hàng thương mại và dịch vụ; 3-Cơng trình hành chính; 4-Trạm Métro; 5-Nhà văn hĩa; 6-Rạp chiếu phim; 7-Hội trường đa năng; 8-Nhà thờ; 9-Gara cao tầng; 10-Nhà ở cao tầng; 11-Nhà ở chung cư đơn nguyên; 12-Khối dịch vụ; 13- Tuyến Métro. b/Mặt bằng trệt của khối thương mại chính; 1-Thương mại bán lẻ; 2- Bách hĩa; 3-Siêu thị; 4-Các khu chuyên doanh; 5-Đồ nội thất; 6- Sách báo và ăn uống.

Yếu tố thành cơng nhất của trung tâm Velingbur là gắn kết và đưa đầu mối giao thơng cơng cộng đơ thị métro tham gia như bố cục chính trong trung tâm đã hút hầu hết sự tiếp cận dễ dàng khơng những của cư dân đơ thị Velingbur mà cịn các cư dân các đơ thị lân cận và ngay cả cư dân trong thủ đơ Stokholm.

Vào những thập niên 60 của thế kỷ XX, việc xây dựng các trung tâm tại các đơ thị hoặc khu dân cư mới tại các nước Châu Aâu phải đối mặt với những yếu tố mới mà 2 thập niên trước chưa phải là những vấn đề bức xúc: Sự phát triển của phương tiện giao thơng cơ giới đặc biệt là ơ tơ cá nhân trở thành thĩi quen và là phương tiện giao thơng chiếm tỉ trọng lớn trong các đơ thị. Nhu cầu giao tiếp thương mại dịch vụ của cư dân đơ thị đỏi hỏi chất lượng phục vụ ngày càng cao… Mặt khác, sự ảnh hưởng của hình thức bố cục khơng gian và tổ chức kiến trúc mặt bằng của các trung tâm ven đơ thị Mỹ mơ hình”Ốc Đảo” với sự ưu tiên cho tiếp cận và bãi xe cho các phương tiện ơ tơ cá nhân đã phần nào tác động đến sự thay đổi tổ chức trung tâm tại các đơ thị Châu Aâu thời kỳ này.

Năm 1961 tại Đức đã tổ chức cuộc thi về tổ chức trung tâm khu dân cư mới Nordverstats nằm về phía tây bắc ngoại vi thành phố Franfurt am Main, với qui mơ phục vụ 40000 người tại khu vực dân cư hiện hữu và khoảng 80000 người ở các khu vực dân cư lân cận. Phương án Trung tâm được chọn cĩ hình chữ nhật 230x365m tập trung các cơng trình trung tâm phục vụ cơng cộng cấp khu vực và được phân theo 4 tầng chức năng chính. Thấp nhất là tầng trực tiếp với ga đường sắt đơ thị và gara dành cho 2000 xe con. Tiếp theo là tầng mặt đất dành cho các diện tích kỹ thuật, vệ sinh, kho bãi và bến xe buýt cơng cộng cùng với gara cho khoảng 200 xe con. 2 tầng phía trên dành cho các diện tích bố trí các cơng trình và các chức năng cơng cộng khác. Tại 2 tầng chức năng chính nà, hệ thống đi bộ được tổ chức như là bố cục chính, quan hệ hợp lý và dễ dàng đến từng khu vực và trung tâm dịch vụ cơng cộng khác. Hỗ trợ cho hệ thống đi bộ

này là các hệ thống cầu thang, thang cuốn, thang máy và cĩ những khơng gian passo trống tạo sự định hướng dễ dàng cũng như tạo khơng giao nội thất linh hoạt.

Hình 9.4- Trung tâm khu dân cư Nordverstats, Franfurt am Main

Ngồi việc tổ chức điều kiện tiếp cận bằng các hình thức phương tiện cơ giới hiện đại, trung tâm khu dân cư Nordverstats cịn chú ý đến sự phân tách và an tồn cho tiếp cận của giao thơng bộ bởi những cầu vựơt tữ phía các khu khu vực dân cư lân cận. Việc phân tách các tầng chức năng theo chiều đứng một mặt trung tâm vẫn giữ được mối quan hệ trực tiếp với giao thơng cơng cộng hiện đại của đơ thị và tận dụng được rất nhiều diện tích cho các chức năng kỹ thuật, kho bãi… mặt khác, vừa đảm bảo phân tách khơng gian kỹ thuật, giao thơng luơn ơ nhiễm mà vẫn giữ được mối quan hệ mật thiết giữa chúng với khơng gian phía trên, khơng gian giao tiếp thương mại dịch vụ. Đây là ưu điểm mà các trung tâm tổ chức theo giải pháp cùng cốt trên mặt đất trước đĩ khơng giải quyết được. (Như trung tâm thành phố Harlow, Stevenage…)

Cũng cùng một giải pháp tương tự, tại Anh đã xây dựng 2 trung tâm của 2 thành phố Hook và Cumbernauld nổi tiếng với cấu trúc đơ thị một trung tâm.

Trung tâm thành phố Cumbernauld Anh. Trung tâm này được xây dựng trên một địa hình phức tạp cĩ độ dốc với mặt bằng hình chữ nhật kích thước 800/180 m. Trung tâm cũng được tổ chức thành nhiều tầng chức năng theo ni-vơ, trong đĩ cĩ một số khu vực cĩ các ni-vơ đạt đến 8 tần. Tiếp cận trung tâm được dẫn dắt bởi hệ thống trục, tuyến đi bộ hồn tồn cách li với hệ thống giao thơng cơ giới. Hình dáng của trung tâm được thiết kế theo dạng tuyến dài tạo khả năng cho khoảng 70% lượng dân cư tiếp cận trực tiép trung tâm bằng các hệ thống đi bộ khơng xa quá 500m. Chính bố cục theo chiều dài cho phép trung tâm cĩ khả năng hợp lí trong giải pháp phân đợt xây dựng. Tầng dưới tiếp cận trực tiếp hệ thống giao thơng cao tốc và hệ thống bến bãi gara, kho tàng. Tầng trên là khơng gian dành riêng cho đi bộ và trục cảnh quan tiếp cận trực tiếp các cơng trình thương mại dịch vụï, văn hĩa,hành chính… Tầng thấp nhất được thiết kế cho các bãi xe với cơng xuất 5000 chiếc. Cịn tầng cao nhất phục vụ cho hệ thống đi bộ, tiếp cận trực tiếp với khơng gian thống tự nhiên

1-Cầu dẫn đi bộ; 2-Bưu điện; 3-Khách sạn; 4-Khu thương mại với 2 tầng; 5-Bách hĩa; 6-Sảnh chính; 7-Nhà thờ; 8-Diện tích mở rộng của thương mại; 9-Trục phố chính; 10-Bến xe buýt; 11-Khối dịch vụ; 12-Nhà hàng và dịch vụ ăn uống; 13-Thang máy xuống gara; 14-Lối hành lang xuống gara.

Hình 9.4- Mặt bằng một tầng và mặt cắt ngang -Trung tâm Cumbernauld 1-Khu hành chính; 2-Khu thương mại; 3-Khu thương mại dịch vụ nối dài; 4-Khu thể thao và giải trí; 5-Bãi xe;

Hình 9.5- Mặt bằng khối và hệ thống đi bộ của trung tâm Cumbernauld.

La Défense, một trung tâm mới hiện đại của thủ đơ Pari được tổ chức nằm ngay trên trục giao thơng cao tốc của đơ thị và hệ thống Métro. Trung tâm La Défense cĩ 7 tầng chức năng chính. Tầng thấp nhất nối trực tiếp với hệ thống giao thơng hiện đại của đơ thị và hệ thống bãi xe. Phía trên là quảng trường lớn dành cho đi bộ với khơng gian lớn kết hợp với các cơng trình kiến trúc đa chức năng cơng cộng đơ thị. Với bố cục khơng gian hồnh tráng của trục đi bộ mang ý nghĩa về khơng gian cảnh quan nhiều hơn là khơng gian giao tiếp thương mại.

Hình 9.5- Hình ảnh về trung tâm La Défense. Họa đồ vị trí của khu trung tâm trong TP. Pari (Pháp). Phối cảnh tồn khu. Mặt bằng tổng thể và mặt bằng tầng hầm khu trung tâm.

Chú thích:

1-Cung hội chợ triển lãm; 2- Tịa nhà hành chính; 3- Khách sạn; 4- Trung tâm thương mại;5- Nhà ở cao tầng - Phía dưới là trung tâm dịch vụ; 6- Chợ cĩ mái che; 7- Trục đi bộ trung tâm; 8- Trạm tầu điện gầm và khu trung tâm liên hợp thương mại dịch vụï ngầm; 9-Bãi xe ngầm.10- hệ thống giao thơng cao tốc quốc gia; 11- Hệ thống giao thơng cao tốc đơ thị; 12- Các tuyến giao thơng phục vụ; 13-Métro; 14-Bến métro; 15-Sơng Sein.

Hình 9.7- Một vài hình ảnh về trung tâm La Défense.

Ví dụ điển hình về trung tâm trong các đơ thị mới tại Pháp là trung tâm đơ thị mới Evry. Cũng giống như La Défense, trung tâm Evry tổ chức một bố cục cĩ sự kết hợp các chức năng cơng cộng đơ thị khơng những chỉ các khu chức năng văn hĩa mà cịn gắn kết khu hành chính cơng quyền trong một thể thống nhất. Bên cạnh đĩ, khơng gian khu thương mại dịch vụ cịn được sử dụng khơng gian thương mại truyền thống cổ điển (Agora) với giải pháp kết cấu kiến trúc hiện đại cĩ và khơng cĩ mái che tại phong phú khơng gian giao tiếp thương mại dịch vụ.

Hình 9.8- Trung tâm Evry

1-Tịa hành chính TP. 2- Hội đồng tư vấn. 3- Tịa án. 4,5- Văn phịng.6- Trung tâm văn hĩa-Các cung hội nghị, nhà hát ….7- Trung tâm bưu điện.8- trung tâm dịch vụ. 9- Siêu thị. 10 - Trung tâm thương mại “Evrri-2“.11- Trạm métrơ. 12-Trung tâm mua bán và dịch vụ. 13,14,15- bãi gara ơtơ. 16- Nhà ở cao tầng. 17- Văn phịng giao dịch. 18- Quảng trường trung tâm.

Trung tâm Evry được tổ chức với 2 tầng đi bộ phía trên mặt đất. Tầng mặt đất dành cho hệ thống kho bãi, kỹ thuật, hàng hĩa. Quan hệ của hệ thống đi bộ trực tiếp với các luồng giao thơng chính đơ thị. Sự kết hợp đa chức năng hợp lý của trung tâm Evry cho thấy giá trị cuả khơng gian Trung tâm khơng chỉ mang chức năng giao tiếp thương mại dịch vụ, vui chơi giải trí thuần tuý, mà cịn mang giá trị của khơng gian giao tiếp cộng đồng đơ thị.

Cũng bằng giải pháp tương tự đối với trung tâm TP. Scopie - Nam tư.Trung tâm này được tổ chức với một nguyên tắc tập trung các cơng trình thương mại dịch vụï dầy đặc bám theo hệ thống giao thơng bộ vuơng gĩc với nhau và lan rộng lên 3 tầng lầu. Hai tầng ngầm với một dành cho bãi xe và hệ thống kho, kĩ thuật. Cịn tầng ngầm thứ 2 đã được sử dụng cho mục đích thương mại. Đây là một trung tâm đặc trưng với 4 tầng của hệ thống giao thơng bộ.

Hình 9.9- Trung tâm Scopie-Nam Tư.

b. Các trung tâm ven hoặc ngồi đơ thị

Các trung tâm ven đơ thị là những loại hình đặc trưng hình thành đầu tiên tại các đơ thị Mỹ và phát triển nhanh chĩng về số lượng những thập niên 50-60 của thế kỷ XX. Các trung tâm ven đơ thị được xây dựng những thập niên này đều cĩ những giải pháp tổ chức kiến trúc qui hoạch giống nhau theo dạng “Ốc đảo”. Những đặc điểm giống nhau của các trung tâm này là:

- Mật độ xây dựng các cơng trình thương mại dịch vụ thấp, chiếm khoảng từ 25% đến 30%. Cịn lại là bãi trống tối đa cho diện tích đậu xe.

-Các trung tâm đều cĩ vị trí quan hệ và tổ chức trực tiếp thuận tiện cho việc tiếp cận từ hệ thống giao thơng cao tốc.

-Luồng giao thơng hàng hĩa tiếp cận từ mặt ngồi.

- Cơng trình thương mại dịch vụ thường là 1 tầng được bố trí tập trung liên tục 2 bên các trục đi bộ. Mặt chính của các cơng trình thương mại hướng vào phía bên trong - trục đi bộ, cịn phía ngồi thường là các quầy trưng bầy hoặc đĩng kín. Thơng thống, điều hịa và ánh sáng các của hàng đều sự dụng năng lượng nhân tạo. Các cơng trình thương mại dịch vụ thường là các dạng kết hợp hoặc chuyên doanh và cĩ qui mơ, chức năng đa dạng các loại hình thương mại lớn như: Bách hĩa tổng hợp, TT thương mại lớn, siêu thị hoặc nhà hàng…, nhỏ như: các cửa hàng chuyên doanh, dịch vụ, thời trang…

- Các trục đi bộ thường hẹp và dài cĩ dạng chữ như: I, L, T, U... Lúc đầu trong những thập niên 50-60 các trục đi bộ này thường lộ thiên và tổ chức đơn giản như những khơng gian đơn thuần đi bộ. Từ những thập niên 70 trở lại đây các trục đi bộ thường được trú trọng tổ chức về khơng gian thẩm mỹ và cĩ các mái tre với những kết cấu đa dạng và chiếu sáng tự nhiên.

-Các cơng trình trong đĩ cĩ một số cơng trình thương mại qui mơ lớn làm trung tâm bố cục.

- Đa phần diện tích của tổng mặt bằng để tổ chức bãi xe ơ tơ con. Bãi xe bao quanh khối cơng trình thương mại dịch vụ như một ốc đảo

Một phần của tài liệu Ly thuyet quy hoach (Trang 46 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)