Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng các THHT nhằm đánh giá NLTT của HSCCTH qua các hoạt động trải nghiệm (Trang 153 - 181)

9. Cấu trúc của luận án

3.4. Kết luận chương 3

Chương 3 đã đề xuất quy trình sử dụng THHT hỗ trợ đánh giá NLTT của HS cùng các ví dụ minh họa. Vận hành theo quy trình này sẽ xác định được NLTT của HS, trải nghiệm THHT và phiếu trợ giúp thì cải thiện được NLTT của HS, bộ công cụ ĐG đã đề xuất là khả thi (đo được NLTT của HS). Tóm lại, THHT đã thiết kế vừa sử dụng để hỗ trợ ĐG được NLTT của HS vừa sử dụng để hỗ trợ cải thiện được NLTT của HS. Cần áp dụng các định hướng đã đề xuất để điều chỉnh hoạt động dạy học, phòng ngừa các khó khăn sai lầm cho HS và thúc đẩy sự tiến bộ NLTT của HS.

KẾT LUẬN

Luận án đã đạt được các kết quả chính sau đây:

- Luận án đã tổng quan được các vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước về NLTT và đánh giá NL, phân tích một số khó khăn của GV trong đánh giá NLTT của HS và một số khó khăn sai lầm của HS trong hoạt động tính toán. Từ đó đề xuất các thành tố NLTT của HSCCTH cùng các biểu hiện tương ứng, đề xuất các công cụ ĐG và công cụ tổ chức cho HS trải nghiệm tính toán phù hợp.

- Luận án đã vạch ra được các đặc trưng của THHT đáp ứng nhu cầu đánh giá NLTT của HSCCTH qua các hoạt động trải nghiệm, đồng thời đề xuất quy trình thiết kế THHT cùng các ví dụ minh hoạ, quy trình thử nghiệm THHT đã thiết kế thông qua phương thức hợp thức hoá nội tại, quy trình sử dụng THHT hỗ trợ đánh giá NLTT của HS. Trên cơ sở đó đề xuất các định hướng cải thiện NLTT của HSCCTH trong quá trình dạy học.

- Thực nghiệm sư phạm đã chứng minh được quy trình thử nghiệm THHT, quy trình sử dụng THHT hỗ trợ đánh giá NLTT của HS, các định hướng cải thiện NLTT của HSCCTH qua hoạt động trải nghiệm THHT là khả thi. ĐG qua các hoạt động trải nghiệm trên THHT đảm bảo sự tiến bộ NLTT của HS (phát triển ngôn ngữ kể cả ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ kí hiệu, ngôn ngữ biểu diễn trực quan và ngôn ngữ thực tiễn; vận dụng thành tạo các phép tính, công thức, quy tắc, quy trình; sử dụng linh hoạt các công cụ toán trong khám phá các ý tưởng toán; phát triển tư duy và biết mô hình hoá toán học tình huống thực tiễn).

Tóm lại, các THHT đã thiết kế vừa là cơ hội để HS tương tác nhằm bộc lộ các hoạt động tính toán; vừa là cơ hội để GV khảo sát các hoạt động tính toán của HS từ đó hỗ trợ đánh giá NLTT của các em; vừa là biện pháp cải thiện NLTT của HS. THHT không chỉ tạo cơ hội cho HS trải nghiệm tính toán mà còn tạo cơ hội trải nghiệm cho GV khi thử nghiệm tính khả thi của THHT. Luận án cung cấp một kênh thông tin trong tiếp cận hành vi tính toán của HS khi HS trải nghiệm THHT. Để ĐG chính xác NLTT của HS cần kết hợp nhiều kênh thông tin khác và trong cả quá trình học tập.

NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

A. Các bài báo

1. Đào Tam, Phạm Thị Kim Châu (2016), Sử dụng biểu diễn trực quan hỗ trợ đánh giá NLTT của HS Tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 128, tháng 5/2016, tr. 9-11.

2. Phạm Xuân Chung, Phạm Thị Kim Châu (2016), Sử dụng tình huống thực tiễn hỗ trợ đánh giá NLTT của HS Tiểu học, Tạp chí ĐHSP Hà Nội, Số 8 (2016), tháng 12/2016, tr. 89-97.

3. Phạm Xuân Chung, Phạm Thị Kim Châu (2017), Tập luyện cho SV ngành Giáo dục tiểu học thiết kế THHT tập hỗ trợ đánh giá NLTT của HSCCTH, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông và giảng viên sư phạm”, Trường Đại học Vinh, tr. 21.

4. Đào Tam, Phạm Thị Kim Châu (2018), Tri thức với vai trò định hướng và điều chỉnh hoạt động tính toán của HS tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số Kì 1 tháng 4/2018, tr. 19-22.

5. Đao Tam, Pham Thi Kim Chau (2018), Some characteristics of primary school students’ thinking in calculation activities, Vietnam Journal of Education, Vol. 3, 2018, pp. 38-42.

6. Phạm Thị Kim Châu (2019), Thiết kế THHT nhằm đánh giá NLTT của HS tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số Kì 1 tháng 02/2019, tr. 33-38.

7. Phạm Thị Kim Châu (2019), Thử nghiệm tính khả thi của THHT trong đánh giá NLTT của HS tiểu học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, Tập 47, số 4B (2018), tr. 15-23.

B. Đề tài Khoa học Công nghệ

1. Phạm Thị Kim Châu (2019), Thiết kế THHT để đánh giá NLTT của học sinh lớp 4, Đề tài KHCN cấp cơ sở 2018-2019, Trường Đại học Đồng Tháp, Mã số SPD2018.01.12.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1]. Alecxeep M., Onhisuc V., Crugliac M. (1976), Phát triển tư duy học sinh,

Người dịch: Hoàng Yến, NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

[2]. Annie Bessot, Claude Comiti, Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (2009),

Những yếu tố cơ bản của didactic toán, NXB Đại học Quốc gia TpHCM. [3]. Trịnh Văn Biều, Khammany Sengsy (2014), Sử dụng phương pháp tình

huống trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 62, Trang 5-16.

[4]. Bộ GDĐT (2013), Các kĩ thuật ĐG trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam, Hà Nội.

[5]. Bộ GDĐT (2014), Kỉ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông.

[6]. Bộ GDĐT (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, ĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn toán cấp THCS, Hà Nội. [7]. Bộ GDĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, ĐG kết quả học

tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn toán cấp THPT, Hà Nội. [8]. Bộ GDĐT (2014), Tài liệu tổng kết PISA 2012 và triển khai PISA 2015

Việt Nam.

[9]. Bộ GDĐT (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 Việt Nam và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học.

[10]. Bộ GDĐT (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá HS tiểu học.

[11]. Bộ GDĐT (2016), Kỉ yếu Hội thảo giới thiệu chương trình đánh giá HS tiểu học các quốc gia khu vực đông nam á (SEA-PLM). Tổ chức 13- 14/10/2016.

[12]. Bộ GDĐT (2016), Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT Quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá HS tiểu học.

[13]. Bộ GDĐT (2016), Tài liệu tập huấn hướng dẫn đánh giá HS tiểu học môn toán (theo Thông tư số 22/2016), ĐHSP Hà Nội.

[14]. Bộ GDĐT (2018), Chương trình GDPT tổng thể (ban hành kèm theo

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT).

[15]. Bộ GDĐT (2018), Chương trình GDPT môn toán (ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT).

[16]. Phạm Thị Kim Châu (2019), Thiết kế THHT nhằm đánh giá NLTT của HS tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số Kì 1 tháng 02/2019, tr. 33-38.

[17]. Phạm Thị Kim Châu (2019), Thiết kế THHT để đánh giá NLTT của học sinh

lớp 4, Đề tài KHCN cấp cơ sở 2018-2019, Trường Đại học Đồng Tháp, Mã

số SPD2018.01.12.

[18]. Phạm Thị Kim Châu (2019), Thử nghiệm tính khả thi của THHT trong đánh giá NLTT của HS tiểu học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, Tập 47, số 4B (2018), tr. 15-23.

[19]. Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học toán ở tiểu học, NXBĐHSP NXBGD.

[20]. Vũ Quốc Chung (2015), Giới thiệu chương trình giáo dục toán học ở tiểu học của vương quốc Anh (ban hành 9/2014), ĐHSP Hà Nội.

[21]. Phạm Xuân Chung (2012), Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm toán học ở trường đại học tiến hành hoạt động ĐG kết quả học tập môn toán của học sinh THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh.

[22]. Phạm Xuân Chung, Phạm Thị Kim Châu (2016), Sử dụng tình huống thực tiễn hỗ trợ đánh giá NLTT của HS Tiểu học, Tạp chí ĐHSP Hà Nội, Số 8 (2016), tháng 12/2016, tr. 89-97.

[23]. Phạm Xuân Chung, Phạm Thị Kim Châu (2017), Tập luyện cho SV ngành Giáo dục tiểu học thiết kế THHT tập hỗ trợ đánh giá NLTT của HSCCTH, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông và giảng viên sư phạm”, Trường Đại học Vinh, tr. 21.

[24]. Đỗ Tiến Đạt (2015), Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA - môn toán,

Tạp chí toán học trong nhà trường, số 1, tháng 6/2015, tr.38-40.

[25]. Đại học Đồng Tháp (2016), Tài liệu tập huấn kĩ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phổ thông.

[26]. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tâm lí học, NXB Giáo dục.

[27]. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phạm Xuân Chung, Trương Thị Dung (2016), Rèn luyện các thao tác tư duy cho HS trong dạy học môn toán ở trường THPT,

NXB ĐHSP.

[28]. Đỗ Trung Hiệu (chủ biên) (2001), Phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học, NXBGD.

[29]. Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình huống trong giảng dạy môn giáo dục học tại trường đại học ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học Quốc gia, mã số QN 07.11.

[30]. Nguyễn Thị Phương Hoa (chủ biên) (2014), PISA và những vấn đề của giáo

dục Việt Nam, NXBĐHSP.

[31]. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn toán, NXBGD.

[32]. Nguyễn Khải Hoàn, Nguyễn Bá Đức (đồng chủ biên) (2015), Đánh giá HS tiểu học theo tiếp cận NL, NXB Đại học Thái Nguyên.

[33]. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục (dùng cho các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm), Bộ GDĐT - Chương trình Giáo trình Đại học.

[34]. Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, ĐH Huế.

[35]. Nguyễn Thanh Hưng (2010), Những sai lầm thường gặp khi giải toán ở tiểu học, NXBGDVN.

[36]. Vũ Như Thư Hương, Lê Thị Hoài Châu (2013), Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học toán, Tài liệu bồi dưỡng GV. Trường ĐHSP TpHCM.

[37]. Nguyễn Công Khanh (2012), Một số vấn đề về năng lực và xây dựng khung năng lực trong chương trình GDPT sau năm 2015, Tài liệu hội thảo.

[38]. Nguyễn Công Khanh (2014), Đổi mới kiểm tra đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực. (www.vvob.be/vietnam/files/s11_mr_khanh.pdf).

[39]. Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức và một số công cụ ĐG chất lượng GDPT”, Đề tài cấp Bộ, mã số B2003-49-45 TD, Hà Nội. [40]. Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn Toán. NXB ĐHSP,

Hà Nội.

[41]. Lêônchiep A.N (1989), Hoạt động. Ý thức. Nhân cách, Người dịch: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu, NXBGD.

[42]. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong nhà trường phổ thông, NXBGDVN.

[43]. Đào Thị Liễu (2013), Bồi dưỡng NL toán học hoá tình huống thực tiễn cho HS thông qua dạy học nội dung xác suất thống kê ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

[44]. Nguyễn Thị Kim Long (2017), Đánh giá NLTT của HS trong DH chương phân số ở toán 6, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHĐT.

[45]. Nguyễn Đức Minh (2012), Một số vấn đề về ĐG theo kiến thức, kĩ năng và theo NL của HS, Tạp chí KHGD, Viện KHGD Việt Nam, số 84, tr.12.

[46]. Nguyễn Đức Minh (chủ biên) (2014), Hướng dẫn GV đánh giá NL học sinh cuối cấp tiểu học, NXBGDVN.

[47]. Trần Thuý Ngà (2012), Dạy học môn toán tiểu học theo định hướng tăng cường tính trực quan, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam. [48]. Trường ĐHSP ĐH Thái Nguyên (2015), Kỉ yếu hội thảo khoa học Phương

pháp mô hình hoá trong dạy học môn toán.

[49]. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), Phát triển năng lực tính toán cho học sinh tiểu học, Tạp chí KHGD, số 113, tháng 2/2015, tr.30-32.

[50]. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2016), Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn toán ở trường tiểu học theo hướng phát triển năng lực, Luận án tiến sĩ KHGD, Viện KHGD Việt Nam.

[51]. Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

[52]. Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2011), Đánh giá kết quả học tập học sinh phổ thông - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXBGD Việt Nam. [53]. Nguyễn Thị Lan Phương (2015), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở

trường phổ thông, Tạp chí KHGD, số 112, tháng 1/2015, tr.3-6.

[54]. Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[55]. Polya G. (2010), Toán học và những suy luận có lí, Người dịch Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương, Hồ Thuần, NXBGDVN. [56]. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học

toán lớp 11 THPT, Luận án tiến sĩ KHGD, Trường Đại học Vinh.

[57]. Đào Tam (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.

[58]. Đào Tam, Phạm Thị Kim Châu (2016), Sử dụng biểu diễn trực quan hỗ trợ đánh giá NLTT của HS Tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 128, tháng 5/2016, tr. 9-11.

[59]. Đào Tam, Phạm Thị Kim Châu (2018), Tri thức với vai trò định hướng và điều chỉnh hoạt động tính toán của HS tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số Kì 1 tháng 4/2018, tr. 19-22.

[60]. Đao Tam, Pham Thi Kim Chau (2018), Some characteristics of primary school students’ thinking in calculation activities, Vietnam Journal of Education, Vol. 3, 2018, pp. 38-42.

[61]. Đào Tam, Lê Thị Kim Luông (2016), Thiết kế và sử dụng bài học ôn tập theo hướng kết nối tri thức toán với thực tiễn, Tạp chí toán học trong nhà trường, Số 5, tháng 3/2016, tr.6-8.

[62]. Đỗ Đức Thái (chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực môn Toán Tiểu học, NXBĐHSP.

[63]. Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực GQVĐ thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luân án tiến sĩ KHGD, Viện KHGD Việt Nam.

[64]. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và ĐG hoạt động học tập trong nhà

trường, NXBĐHSP.

[65]. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn từ lí thuyết “Học từ trải nghiệm”, Kỉ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS phổ thông, Bộ GDĐT.

[66]. Chu Cẩm Thơ (2014), Rèn luyện năng lực quan sát đánh giá hành vi HS cho sinh viên sư phạm, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội.

[67]. Chu Cẩm Thơ, Lê Thị Tuyết Trinh (2016), Phát triển kĩ năng quan sát ĐG hành vi của HS cho GV tiểu học thông qua môn toán, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT”, Trường ĐHSP Hà Nội.

[68]. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển NL tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp THPT trong dạy học đại số,

Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh.

[69]. Phạm Đình Thực (2002), Giải bài toán ở tiểu học như thế nào?, NXBGD. [70]. Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thị Huyền Trang, (2016), Phát triển NL vận dụng

toán học vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học thực hành, Tạp chí Giáo dục, Số 391 (kì 1-10/2016), tr.50-53.

[71]. Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển NL giao tiếp toán học cho HS trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ KHGD Trường Đại học Sư phạm TpHCM.

[72]. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2001), Tâm lí học đại cương, NXB ĐH Huế. [73]. Trần Vui (2014), GQVĐ thực tế trong dạy học toán, NXB Đại học Huế. [74]. Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015), Phương pháp ĐG dựa vào NL người học,

Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, Số 5, trang 73-79.

Tiếng Anh:

[75]. Acara (2012), The Australian Curriculum Mathematics.

[76]. Fadjar Shadiq (2010), Outdoor Mathematics, SEAMEO Regional Center for QITEP in Mathematics.

[77]. IEA (2013), Released Items Mathematics - Fourth Grade (Timss 2011 user guide for the international database), TIMSS & PIRLS International Study Center, Lynch School of Education, Boston College and International Association for the Evaluation of Educational Achievement (IEA).

[78]. Max Stephens (2009), Numeracy in practice: Teaching, learning and using mahtematics, The Education Policy and Research Division.

[79]. Ministry of Education (2005), The Ontario Curriculum: Grade 1 to 8- Mathematics. (https: //www.edu.gov.on.ca).

[80]. Muchtar Abdul Karim (2010), Assessment in Primary Mathematics, Paper Presented in the Training of Teacher-Made Taching Aid for Primary School Teaher of SEAMEO Center for Quality Improvement of Teachers and Education Personnel (QITEP) in Mathematics, Held in Yogyakarta, Indonesia, 2-29 May, 2010.

[81]. OECD (2012), Literacy, Numeracy and Problem Solving in Technology - Rich Environments: Framework for the OECD Survey of Adult Skills, OECD Publishing.

[82]. Peter Westwood (2000), Numeracy and Learning Difficulties: Approaches to teaching and assessment, The Australian Council for Educational Research Ltd. [83]. PMRI Team (2010), Introduction to Realistic Mathematics Education, Used

for Course on Enhancing Mathematics Learning In Primary School using Southeast Asia Realistic Mathematic Education 28 February-27 March 2010. [84]. Polyxeni Evangelopoulou (2014), A case study on Maths Dance- The impact

of integrating dance and movement in maths teaching and learning in preschool and primary school settings.

[85]. Student Achievement Division (2012), Capacity building series K-12: Special edition # 28, Support leaderchip and instructional effectiveness in Ontario schools. (www.edu.gov.on.ca/eng/literacynumeracy/inspire/).

[86]. William H. Sadlier, Inc., Student Guide to Technology: For Progress in Mathematics Grade 1-2, Sadlier - Oxford.

[87]. William H. Sadlier, Inc., Student Guide to Technology: For Progress in Mathematics Grade 3-6, Sadlier - Oxford.

[88]. William H. Sadlier, Inc., Student Guide to Technology: For Progress in Mathematics Grade K, Sadlier - Oxford.

[89]. https: //www.australiancurriculum.edu.au/f-10-curriculum. [90]. https: //www.australiancurriculum.edu.au/f-10-curriculum/general- capabilities/numeracy/ Tiếng Nga: [91]. Ю.м. Кoлягин (1980), Методика преподавания математики в средней школе, Просвещение Москва.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

(Về hoạt động đánh giá năng lực tính toán của học sinh cuối cấp tiểu học qua các hoạt động trải nghiệm trên tình huống học tập trong dạy học môn toán)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng các THHT nhằm đánh giá NLTT của HSCCTH qua các hoạt động trải nghiệm (Trang 153 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)